Add on domain là gì? Hệ thống của Addon domain hoạt động ra sao? Cách thêm và xoá Addon domain như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp đầy đủ thông tin để trả lời được tất cả những thắc mắc này.
Định nghĩa Add on domain là gì?
1. Add on domain là gì?
Addon domain là tên miền với đầy đủ chức năng như tên miền chính được tạo ra từ gói hosting trong control panel. Nói cách khác số addon domain chính là số website được phép cài đặt thêm trên 1 gói hosting bên cạnh website chính.
Đây được coi như giải pháp vừa đơn giản và tiết kiệm cho khách hàng của các nhà cung cấp hosting. Khách hàng không nhất thiết phải mua từng gói hosting cho từng tên miền khác nhau, như thế sẽ vô cùng rắc rối cho việc quản lý và cũng gây tốn kém nữa.
Lưu ý: Khi đăng ký hosting, các nhà cung cấp thường yêu cầu khách hàng đăng ký 1 tên miền làm tên miền chính. Một số nhà cung cấp có thể không tính tên miền đăng ký lúc đầu là 1 addon domain, cho nên trong phần thông tin trên cPanel, nếu bạn thấy số addon domain chỉ là 1, tuy nhiên số website bạn được cài đặt trên hosting là 2 (tính thêm tên miền chính). Vì thế nên khi đăng ký hosting, bạn nên hỏi rõ là gói đó cài được bao nhiêu site cho chắc.
Khi bạn thực hiên thao tác thêm 1 addon domain thì cPanel sẽ tạo ra 1 folder trùng tên với tên miền bạn vừa thêm vào, nằm trong thư mục ‘public_html’ (nơi chứa file của tên miền chính). Tất cả file, source web bạn phải nhét vào thư mục này để chạy website. add on domain là gì
Ví dụ: ở hình dưới thư mục professionals.design được tạo ra bên trong thư mục ‘public_html’
2. Hệ thống hoạt động Add on domain
Addon domain thì rất dễ dàng thiết lập được nó và nó tạo ra được một thư mục con trong tất cả các thư mục hiện tại mà về cơ bản thì nó dành riêng cho một addon domain mới đó.
Khi addon domain được thiết lập thì nó sẽ tạo được ra 3 đường dẫn URL và có thể được sử dụng để truy cập thư mục mới:
Ví dụ:
- Addondomain.manta.vn
- Manta.vn
- Manta.vn/addondomain
Thư mục mới này thì sau đó nó có thể được dùng cho một bộ tập tin mới và bạn không cần phải lo lắng cho nó vì nó sẽ không có bất kỳ những tác động nào lên tên miền chính của bạn cả.
Thường bất cứ ai đang truy cập vào addon domain thì nó cũng đều không biết rằng đó là một tên miền bổ sung. Trên thực tế, thì nó sẽ hoạt động giống như một trang web và tên miền độc lập.
3. Ưu điểm của Addon domain
Ưu điểm về tên miền Addon domain, người dùng sẽ nhận được những dịch vụ dưới đây:
- Khả năng sở hữu Domain: Dù đó là tên miền chính hay phụ thì khách hàng đều toàn quyền sở hữu chúng một cách độc lập.
- Giao diện đẹp, tiện lợi và thân thiện với sử dụng: Giao diện dễ nhìn, phù hợp giúp doanh nghiệp dễ thao tác, hiểu rõ mình cần chỉnh sửa như thế nào hay cần thêm dữ liệu gì.
- Dễ quản lý bằng bảng điều khiển: truy cập giao thức FTP hay quản lý tài liệu chỉ với một bảng điều khiển, người dùng hoàn toàn có thể thay đổi theo ý mình bằng việc sử dụng bảng điều khiển trên.
- Khả năng lưu trữ cực lớn: Cho phép người dùng lưu trữ kích cỡ dung lượng lớn, mà còn thực hiện các thao tác lưu trữ dữ liệu nhanh.
Ưu điểm nổi bật ở Addon Domain là tính kinh tế. Người dùng chỉ tốn một khoản chi phí cho duy nhất 1 tài khoản là có thể toàn quyền sở hữu, quản lý tên miền và quyết định một cách độc lập.
Việc dùng Addon Domain mang lại cho người dùng dễ dàng tạo và quản lý nhiều website khác nhau một cách nhanh chóng, hiệu quả, tránh gặp khó khăn rắc rối khi đăng ký nhiều tài khoản lưu trữ website. add on domain là gì
Điểm khác nhau giữa Parked Domain và Add on Domain là gì?
1. Về định nghĩa
Addon Domain
Khi bắt đầu tạo ra website công ty, doanh nghiệp có thể chỉ sử dụng một tài khoản nhưng lại chạy được rất nhiều website khác nhau. Mỗi tên miền Addon đều sẽ có một khoảng lưu trữ dữ liệu khác biệt và đặc biệt không trùng với không gian lưu trữ của Domain cũ. Khi người dùng muốn truy cập vào những tài khoản Addon Domain đã sử dụng thì chỉ cần truy cập vào bảng cPanel.
Parked Domain là gì?
Parked Domain hay còn gọi là Domain Pointer hoặc Domain Alias là tên miền được thêm vào host tên miền chính. Tên miền này mang chức năng cho phép hệ thống người dùng chạy nhiều tên miền chỉ trong cùng một trang web với cách thức folder hoặc file trên tên miền chính.
Parked Domain có chức năng chạy nhiều tên miền khác nhau. Parked Domain còn mang đến những lợi ích phù hợp cho doanh nghiệp, đáp ứng các nhu cầu cần thiết trong kinh doanh.
Sử dụng Parked Domain, người dùng có thể thêm nhiều tên miền trên cùng một hệ thống website. Ngoài ra, hệ thống sẽ ghi nhớ hoặc cho phép doanh nghiệp lựa chọn các tên miền dễ nhớ cho tất cả người truy cập website.
2. Sự khác nhau giữa Addon Domain và Parked Domain
Sử dụng hệ thống Addon Domain, dù người dùng sử dụng bất kỳ tên miền nào thì khi truy cập vào cũng chỉ hiện ra một website hay nói chính xác hơn là nguồn của website. Đây là một hệ thống thích hợp cho những doanh nghiệp muốn tiết kiệm chi phí và dữ liệu của nhiều website không chiếm quá nhiều dung lượng.
Với Parked Domain, doanh nghiệp vẫn có thể chạy nhiều tên miền khác nhau nhưng điểm khác nhau chính là nhiều tên miền đồng nghĩa nhiều website mới chứ không phải một website như Addon Domain. Hệ thống Parked Domain sẽ rất phù hợp cho người dùng mong muốn người truy cập trang web không bị tình trạng bấm tên miền nào cũng hiện chung website.
Hướng dẫn Addon Domain vào hosting cPanel add on domain là gì
Nếu người dùng thuê các gói hosting chất lượng thì có thể thêm nhiều tên miền. Với dung lượng lưu trữ lớn có thể tạo lập với số lượng lớn website. Mở cPanel và xem trong thư mục Addon Domain để biết gói hosting có cho phép thêm tên miền hay không. Người dùng sẽ nhìn thấy số lượng tên miền có thể tạo mới. Gói hosting có thể tạo lập tên miền không giới hạn khi gói hosting có ký hiệu hình vô cực. add on domain là gì
Người dùng phải thuê host với mục đích sử dụng cho tên miền chính sau đó mới có thể thêm nhiều domain vào hosting và có thể thêm mới nhiều website với các dữ liệu và thư mục riêng.
Người dùng có thể tạo thêm Addon Domain vào hosting cPanel.
1. Thêm Addon Domain vào hosting cPanel
Sau đây là các bước thêm Addon Domain vào hosting cPanel:
Bước 1: Bạn đưa tên miền về host ngay khi đăng kí. Tiếp theo, truy cập đến cPanel, đến Addon domains để thêm tên miền:
Bước 2: Điền các thông tin như sau:
- New Domain Name: Nhập tên miền mới
- Document Root: Người cùng nhập public_html, điền tên miền. Đây là thư mục dành cho tên miền
- Subdomain or FTP Username: Phần này sẽ được tự động điền.
- Password: Điền mật khẩu.
- Password (Again): Nhập mật khẩu lại.
Bước 3: Nhấn Add Domain và khởi động.
Bước 4: Chọn đến thư mục tên miền, đến đây người dùng đã có thể sử dụng và tải lên những tập tin cần thiết.
Đó là tất cả 4 bước thêm Addon Domain. Hoàn thành xong 4 bước, người dùng sẽ thuận lợi hơn với việc tự quản lý và tạo lập nhiều trang web. Hơn thế nữa kho lưu trữ website cũng có thể được mở rộng hơn. Còn có những lợi ích như tối ưu chi phí, mọi thao tác đơn giản đều được thực hiện trên bảng điều khiển, dễ sử dụng và quản lý thích hợp với những ai muốn mở rộng website. Tất cả điều này đều không ảnh hưởng đến tên miền trước đó là tên miền gốc.
2. Xoá Addon Domain trên hosting
Tương tự như cách tạo một Addon Domain mới, xoá addon domain cũng truy cập vào cPanel. Sau đó nhấn vào Remove. add on domain là gì
Một cửa sổ khác hiện thông báo có muốn xoá tên miền Addon này hay không. Người dùng hãy nhấn vào Remove và đã hoàn tất bước xoá Addon Domain trên hosting cPanel.
Bài viết trên đây Semtek đã cung cấp đầy đủ thông tin về tổng quan về Addon domain và cách thêm, xóa addon Domain trên cpanel . Các bạn hãy truy cập website semtek.com.vn.vn để biết thêm nhiều thông tin hữu ích khác nữa nhé.
Các tìm kiếm liên quan đến add on domain là gì
- phần mềm add on là gì
- addon domain và subdomain
- park domain
- subdomain là gì
- addon domain subdomain
- cách tạo addon domain
- addon domains cpanel
- subdomain parked domain addon domain
- Nội dung liên quan:
- Bán hàng trực tuyến là gì? Vì sao nên sỡ hữu một website bán hàng?
- TÌm hiểu WWW là gì? WWW và internet giống hay khác nhau?
- Domain là gì? Những điều cần lưu ý khi Transfer Domain