Bounce là gì? Bounce rate bao nhiêu là tốt nhất cho chất lượng wedsite

boune rate la gi

Bounce là gì? Bounce rate bao nhiêu là tốt nhất? Chỉ số bounce rate phải là bao nhiêu thì chất lượng của wedsite mới là tố nhất? Hãy theo dõi ngay bài viết dưới đây để tìm hiểu thêm một số thông tin về bounce rate.

boune rate la gi
boune rate la gi

Bounce rate là gì và tỷ lệ thoát bao nhiêu là tốt?

Bounce là gì? Tỷ lệ Bounce rate thoát trang là một trong các vấn đề quan trọng đối với những blog/ website hiện nay. Về cơ bản nó sẽ cho các bạn biết người dùng đã làm gì vào những trang nào trong mỗi lần truy cập vào website. Khi người dùng truy cập duy nhất một trang và sau đó rời khỏi website (không click vào trang thứ hai), thì việc đó được tính là một “bounce”. Một hoạt động thoát khỏi website có thể xảy ra vì nhiều lý do khác nhau, bao gồm: bounce rate bao nhiêu là tốt

  • Người dùng truy cập click vào nút “back” (quay trở lại) trên trình duyệt.
  • Người dùng cập đóng tab hoặc đóng trình duyệt.
  • Người dùng cập click vào một trong các quảng cáo trên blog/ website của bạn và bị chuyển hướng sang trang web khác.
  • Người dùng cập click vào một trong các liên kết ra bên ngoài (external links).
  • Người dùng cập sử dụng tính năng tìm kiếm ngay trên thanh địa chỉ của trình duyệt khi đang xem blog/ website của bạn.
  • Người dùng cập nhập một URL mới trên thanh địa chỉ của trình duyệt.

Bounce rate sẽ tỷ lệ nghịch với số lượng page views. Nghĩa là tỷ lệ bounce rate càng cao thì page views càng giảm. Do đó, bạn cần phải giữ cho bounce rate ở mức càng thấp thì càng tốt

boune rate la gi
boune rate la gi

1. Bounce rate bao nhiêu là tốt?

Bounce là gì? Mọi website đều có tỷ lệ thoát khác nhau, tuỳ vào loại hình và lĩnh vực website đó đang hoạt động mà bounce rate sẽ cao hoặc thấp. Tuy nhiên bounce rate nên nằm trong khoảng <=60% là ổn định.

Có những website như tin tức, được nhiều người vào đọc mỗi ngày. Họ đọc hết bài này đến bài khác, nên tỷ lệ bounce rate sẽ thấp.

Còn lại hầu hết các website lĩnh vực khác được tìm kiếm trên Google, hoặc thấy trên các trang quảng cáo, thì bounce rate sẽ cao hơn nhiều.

Tâm lý của người xem vào website của bạn thông qua tìm kiếm trên Google:

Sau khi họ đã đọc được thông tin mà họ cần tìm, điều hiển nhiên là họ sẽ thoát ra khỏi website mà không đọc tiếp những trang khác nữa.

Khi bạn hiểu ra được điều này thì bạn sẽ không quá lo lắng quá nếu tỷ lệ bounce rate cao.

2. Các vấn đề phổ biến nhất dẫn đến bounce rate là gì?

  • Tốc độ tải trang quá chậm
  • Các trang có quá nhiều quảng cao
  • Các trang có popup ngay sau người dùng truy cập vào trang
  • Các trang không có nội dung
  • Các trang không có phiên bản mobile

3. Hành động của người dùng như thế nào được tính là thoát trang ?

Trước khi nghĩ đến chuyện làm thế nào để giảm tỷ lệ thoát, bạn cần phải biết những hành vi như nào bị xem là thoát trang.

  • Nhấp vào liên kết đến một trang trên một trang web khác
  • Đóng cửa sổ hoặc tab đang mở
  • Nhập một địa chỉ URL mới trên thanh trình duyệt web.
  • Nhấp vào nút “Quay lại” để rời khỏi trang web
  • Thời gian chờ của phiên quá cao, không thể tải trang web.

10 Yếu tố quyết định bounce rate là gì?

Chỉ số bounce rate cao không phải lúc nào cũng xấu và đôi lúc, thậm chí bounce rate cực thấp cũng không tốt chút nào.

Nếu bạn mong muốn biết được chi tiết cách đánh giá Bounce Rate chuẩn xác, thì phần nội dung ngay bên dưới này là dành cho bạn!

Bật mí: Đây là nội dung tôi tâm huyết nhất, hãy đọc thật kĩ nó nhé! Bounce Rate của mỗi website khác nhau là hoàn toàn khác nhau! Không có một chuẩn/cơ sở nào để có thể so sánh hay đánh giá 2 website dựa trên bounce rate của chúng. Vì sao tôi lại nói vậy? Để tôi giải thích cho bạn!… Hầu hết các blog thường có bounce rate cao vì mọi người thường đọc bài viết blog rồi thoát ra. bounce rate bao nhiêu là tốt

Tuy nhiên, nếu chỉ số bounce rate trên website của bạn cực thấp, chẳng hạn dưới 10% thì chắc chắn có vài vấn đề kĩ thuật xảy ra. Có thể do tracking code xảy ra lỗi hoặc các vấn đề khác nảy sinh từ website dẫn đến nhiều hơn một GIF request được gửi đến GA cho một single page visit. Do đó, GA không thể xem những lần truy cập này là một lần thoát trang.

boune rate la gi
boune rate la gi

Khi xem xét bounce rate trong bất kỳ nguồn truy cập nào, bạn cần lưu ý đến 10 yếu tố quan trọng sau:

1. Mục đích/Hành vi Khách hàng

Bounce là gì? Tùy theo giai đoạn mà người đọc/ khách hàng đang hiện diện trong phễu marketing mà họ có những mục đích tìm kiếm khác nhau.

Mọi người thường tương tác như thế nào trên website của bạn?

Nếu landing page của bạn không cung cấp thông tin thỏa mãn mục đích tìm kiếm (search intent) của người dùng, họ sẽ thoát khỏi landing page ngay.

Thậm chí người dùng cũng có thể rời khỏi trang kể cả khi landing page có ĐẦY ĐỦ thông tin họ cần nhưng bạn không biết cách thu hút khách hàng truy cập vào những trang khác.

Trong trường hợp này, chỉ số Bounce Rate cao lại thể hiện website bạn đã thỏa mãn đầy đủ mục đích tìm kiếm của người dùng, khiến họ không có nhu cầu phải click sang trang khác.

2. Loại hình website bounce rate là gì?

Những loại hình website khác nhau sẽ có bounce rate khác nhau.

Ví dụ nếu website của bạn là blog thì việc người dùng vào đọc bài rồi thoát là hết sức bình thường, khiến chỉ số bounce rate cao.

Nếu bạn sở hữu single page website (website chỉ có 1 page duy nhất) thì bounce rate có thể lên đến 100%.

Bên cạnh đó, nếu bạn chạy website được thiết lập hoàn toàn trên flash và bạn không theo dõi flash event thì bounce rate có thể sẽ rất cao.

Tuy nhiên, nếu tôi là bạn, tôi sẽ mặc kệ các số liệu trên và chỉ tập trung vào tỉ lệ thoát của website mình mà thôi!

3. Loại hình landing page

Nếu người dùng tìm đến trang “Liên hệ” thì rất có thể họ đang tìm kiếm thông tin liên hệ và sẽ nhanh chóng kết thúc truy cập tại đây.

Do đó bounce rate của trang này sẽ cao hơn so với các trang khác. bounce rate bao nhiêu là tốt

4. Chất lượng landing page

Nếu landing page của bạn không hấp dẫn người dùng, ngập tràn quảng cáo, chữ xếp lộn xộn như một trang spam và không có “Call to action” rõ ràng thì bounce rate theo đó sẽ rất cao.

Về điểm này, bạn cần phải có kiến thức về UI (User Interface – Giao diện người dùng) và UX (User Experience – Trải nghiệm người dùng) để có thể tối ưu website một cách tốt nhất, giữ người dùng ở lại và khuyến khích họ thực hiện hành động trên web.

heo đó, nếu UX tập trung vào tính logic:

  • Luồng traffic và hành trình của khách truy cập
  • Bố cục trên mobile và desktop
  • Cấu trúc và kiến trúc trang web

Thì UI lại chú trọng đến tính thẩm mỹ: bounce rate bao nhiêu là tốt

  • Màu sắc, hình ảnh và style trang trí
  • Kiểu thiết kế giao diện Front End

2 yếu tố này đảm bảo một phần của chất lượng website. Bên cạnh đó, yếu tố kế tiếp “Loại hình content” có sức ảnh hưởng to lớn đến chỉ số bounce rate của toàn bộ website.

5. Loại hình content

Nếu như bạn cảm thấy cần phải “có thêm thời gian” khi đọc nội dung trên chính landing page của mình thì rất có thể người dùng sẽ bookmark trang này “để dành” quay lại đọc khi có thời gian rảnh rỗi.

Ví dụ như blog Semtek  chẳng hạn, mỗi khi tôi post bài trên Group Facebook cộng đồng SEO/ Youtube chia sẻ về một bài viết mới, lượng truy cập tăng đột biến và cũng nhanh chóng rời đi mà chẳng click thêm bất kỳ trang nào.

Điều này xảy ra là vì hầu hết các bài viết tại Semtek đều dài hơn 3000 chữ, sẽ rất khó để truy cập và đọc hết trong một khoảng thời gian nếu như người dùng không chuẩn bị “tâm lý” nghiền ngẫm.

Và như đã đề cập ở trên, bounce rate của website Sentek cũng khá cao.

6. Loại hình kinh doanh

Bounce rate ở mỗi lĩnh vực kinh doanh không giống nhau. Trong một số lĩnh vực như xuất bản, bounce rate cao là chuyện bình thường.

7. Chất lượng traffic

Nếu bạn đang thu hút traffic về website từ sai nguồn, tức là traffic từ người dùng không phải là khách hàng mục tiêu thì dĩ nhiên, kéo theo bounce rate sẽ cao.

Vd: Tôi sẽ chọn chia sẻ các bài blog hướng dẫn SEO lên các group Cộng đồng SEO 2018 thay vì group Cộng đồng Digital Marketing vì đối tượng tham gia vào 2 group này rất khác nhau.

Và khi chia sẻ các bài viết về content/ marketing thì tôi sẽ chọn đăng ở Cộng đồng Digital Marketing hơn chẳng hạn. Điều này có thể giúp giảm bounce rate trong marketing.

Chính vì vậy, chọn nguồn traffic có liên quan đến lĩnh vực của website cũng là điều bạn nên cân nhắc chia sẻ bài viết! Số lượng hay chất lượng traffic là do bạn quyết định.

8. Loại hình kênh truyền thông

Bounce là gì? Những kênh truyền thông khác nhau sẽ gửi về traffic có bounce rate khác nhau. Ví dụ bounce rate của traffic từ các trang mạng xã hội thường cao hơn traffic từ organic search.

Và thậm chí, theo thống kê 15 xu hướng content marketing trên Mạng xã hộicũng cho thấy bounce có sự khác biệt!

Nếu so sánh Bounce Rate và lượng Users của 2 kênh này, thì bạn sẽ thấy một đặc điểm hoàn toàn khác biệt, cụ thể bên dưới:

Lý do xảy ra thì như tôi đã nói ở trên, phụ thuộc vào người dùng đã có “chuẩn bị tâm lý nghiền ngẫm” hay chưa mà thôi!

Chọn lựa kênh phù hợp để phát triển cũng là một trong những yếu tố Marketer/SEOer & Chủ doanh nghiệp cần cân nhắc khi triển khai chiến lược Marketing không chỉ cho website mà còn cả tổng thể doanh nghiệp sắp tới!

9. Đối tượng người dùng

Thông thường, nhóm người dùng mới thường bỏ trang nhiều hơn người dùng thường xuyên vì họ không quen thuộc với thương hiệu của bạn.

Bạn có thể xem số liệu chi tiết tại Google Analytics > Audience > Behavior > New vs. Returning bounce rate bao nhiêu là tốt

10. Loại hình thiết bị bounce rate

Tỉ lệ bounce rate giữa các thiết bị có thể khác nhau.

Chẳng hạn, nếu website của bạn không linh hoạt giữa các thiết bị thì mobile traffic đến website của bạn có bounce rate khá cao.

Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!

SEMTEK Co,.LTD

🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285

Các tìm kiếm liên quan:

  • exit rate là gì
  • bounce rate google analytics là gì
  • time on site là gì
  • giảm bounce rate
  • bounce rate trong email
  • conversion rate là gì
  • exit rate website
  • soft bounce email là gì

Nội dung liên quan

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *