Ngoài các chi phí cố định mà chúng ta đang phải chi trả hàng tháng thì chi phí bán hàng là một trong những cái quan trọng mà chúng ta cần phải quan tâm. Trong bài viết này, SEMTEK sẽ viết 1 bài cực chi tiết về chi phí bán hàng là gì và quản lý chi phí bán hàng một cách hiệu quả.
Chi phí bán hàng là gì?
Để có thể hiểu chi phí bán hàng là gì chúng ta có thể định nghĩa chi phí là một loại chi phí dùng để xây dựng quy trình bán hàng sao cho thật hiệu quả. Tùy theo đặc điểm kinh doanh của từng doanh nghiệp, việc xác định được chính xác chi phí bán hàng là gì sẽ cần có thêm nhiều yếu tố khác nhau.
Và chi phí hiện nay bao gồm:
Chi phí nhân viên: Đây là khoản tiền cần phải trả cho các nhân sự phục vụ trong quy trình bán hàng gồm, nhân viên bán hàng, nhân viên đóng gói, vận chuyển…
Chi phí vật liệu, bao bì: đây là loại chi phí dùng cho việc giữ gìn, tiêu thụ sản phẩm, dịch vụ trong quá trình đóng gói, bảo quản cũng như vận chuyển sản phẩm…
Chi phí dụng cụ: loại chi phí này phục vụ cho việc tiêu thụ hàng hóa như: phương tiện làm việc, phương tiện đo lường…
Khấu hao: đây là chi phí mà các doanh nghiệp sẽ phải trả nếu như sản phẩm của mình bị trễ hẹn giao hàng và phải để lại ở kho bảo quản, bến bãi…
Bảo hành: thường dùng để sửa chữa các sản phẩm, hàng hóa nếu trong trường hợp sản phẩm có lỗi kĩ thuật cần phải sửa gấp để kịp tiến độ giao cho khách hàng
Chi phí phát sinh khác: Đây là loại chi phí thường xảy ra ngoài các khoản tiền đã kể trên.
Chi phí quản lý doanh nghiệp là gì?
Chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí biểu hiện bằng tiền của toàn bộ hao phí lao động sống và lao động vật hóa mà doanh nghiệp bỏ ra để thực hiện công tác quản lý bao gồm: quản lý kinh doanh, quản lý hành chính và quản lý khác. Xét về mặt bản chất, đó là những chi phí phục vụ gián tiếp cho hoạt động sản xuất kinh doanh, nó đảm bảo cho quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách bình thường. Đây là những chi phí tương đối ổn định.
Những điều tạo nên chi phí bán hàng
Thứ nhất: Chi phí bán hàng là gì?
Lao động trực tiếp đúng như tên gọi của nó: chi phí của tất cả nhân viên và nhà thầu cung cấp dịch vụ cho khách hàng hoặc tạo ra sản phẩm được bán cho khách hàng. Điều này bao gồm tiền lương. Thuế biên chế, các quyền lợi như bảo hiểm y tế hoặc nha khoa. Và bất kỳ phúc lợi nào khác được cung cấp cho nhân viên. Về cơ bản, mọi chi phí liên quan đến việc bồi thường và giữ chân nhân viên trực tiếp tham gia vào việc thực hiện các dịch vụ hoặc sản xuất sản phẩm đều được đưa vào lao động trực tiếp.
Thứ hai: Những tật xấu khi thuyết trình 2
Các tài liệu trực tiếp cũng phản ánh các nguồn dễ nhận biết trong các doanh nghiệp bán lẻ hoặc sản xuất. Chi phí của các vật liệu đi vào việc tạo ra một mảnh hàng tồn kho được coi là vật liệu trực tiếp. Chi phí bán hàng là gì?. Các chi phí này được tích lũy để xác định giá trị khoảng không quảng cáo và thường không được hiển thị riêng biệt với mục khoảng không quảng cáo. Tuy nhiên, trong một doanh nghiệp dịch vụ mà hóa đơn dựa trên thời gian và vật liệu. Những tài liệu đó sẽ được đưa vào các tài liệu trực tiếp.
Thứ ba: Phân bổ trên cao có thể bao gồm một số mục khác nhau
Tùy thuộc vào doanh nghiệp và ngành của doanh nghiệp. Một phân bổ điển hình là chi phí của các nhà quản lý giám sát nhân viên lao động trực tiếp. Những người quản lý này có thể không làm việc trực tiếp trên sản phẩm. Nhưng rất cần thiết cho sản xuất và phân phối sản phẩm và dịch vụ. Một ví dụ khác về phân bổ trên không là phí thương gia. Cũng là một chi phí biến trực tiếp liên quan đến các giao dịch bán hàng cụ thể.
Du lịch cũng có thể được phân bổ dưới dạng chi phí trực tiếp nếu nhân viên đang đi du lịch cho các dự án khách hàng cụ thể trong một doanh nghiệp dịch vụ. Về cơ bản, các mục phân bổ trên không được xác định là bất kỳ chi phí nào. Liên quan trực tiếp đến việc tạo doanh thu. Đây không phải là nhầm lẫn với chi phí và tiếp thị. Có liên quan đến nhận thức về thương hiệu và mua lại khách hàng và không được bao gồm trong Chi phí bán hàng.
Thứ tư: Chi phí bán hàng là các chi phí biến đổi liên quan đến việc tạo doanh thu
Nếu chi phí được phân bổ không chính xác, nó sẽ gây khó khăn cho việc định giá đúng sản phẩm và dịch vụ. Nếu giá quá cao, lợi thế cạnh tranh sẽ bị xói mòn; nếu giá quá thấp, biên lợi nhuận gộp sẽ bị ảnh hưởng. Các chuyên gia tại TGG Accounting có kinh nghiệm trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp trong việc phát triển các mô hình chi phí trực tiếp chính xác và đầy đủ. Dẫn đến tỷ suất lợi nhuận gộp luôn cao hơn.
Ý nghĩa của việc kế toán chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp
Việc xác định kế toán chi phí và chi phí quản lý doanh nghiệp có ý nghĩa rất quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp, việc kế toán được thực hiện qua các mặt sau:
- Làm cơ sở cho tập hợp chi phí của kỳ đó, giúp doanh nghiệp xác định chính xác lợi nhuận và hiệu quả kinh tế của mình.
- Làm cơ sở cho việc phấn đấu giảm chi phí trên cơ sở thực hiện tốt kế hoạch kinh doanh và tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.Trong nền kinh tế thị trường hiện nay, việc cạnh tranh diễn ra gay gắt, quyết liệt cho nên giá cả có ý nghĩa quan trọng.
- Làm tiền đề cho công tác lập kế hoạch, điều tra phân tích cho cơ quan quản lý trực tiếp, kiểm soát được hoạt động kinh tế của doanh nghiệp tránh hiện tượng ghi tăng chi phí làm sai lệch kết quả kinh doanh, ngoài ra còn được dùng để phân tích, đánh giá tình hình sử dụng chi phí so với kế hoạch kinh doanh để từ đó sử dụng chi phí hợp lý hơn, đưa ra quyết định quản lý thích hợp giúp cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển.
Có thể thấy, kế toán chi phí và quản lý chi phí doanh nghiệp là việc rất quan trọng của doanh nghiệp, đòi hỏi sự chính xác, kịp thời.
Biện pháp chủ yếu để tiết kiệm chi phí bán hàng
Các doanh nghiệp hiện nay luôn cần phải tìm ra các biện pháp khác nhau để có thể tiết kiệm chi phí. Vậy biện pháp nào thường dùng để tiết kiệm chi phí bán hàng?
Các biện pháp về công nghệ
Thường xuyên đổi mới, nâng cấp các công nghệ sản xuất mới trong hoạt động sản xuất của doanh nghiệp. Mặc dù vậy, đây là công việc cần rất nhiều vốn. Do đó, doanh nghiệp cần phải có các biện pháp cụ thể để có thể giải quyết bài toán tài chính về nguồn vốn đầu tư dành cho doanh nghiệp.
Nâng cao trình độ tổ chức lao động của nhân sự trong doanh nghiệp. Tránh tối đa các thiệt hại trong quá trình sản xuất, từ đó có thể tiết kiệm chi phí và tối đa hóa lợi nhuận.
Tăng cường việc giám sát tài chính, định giá thành sản phẩm của doanh nghiệp.
Các biện pháp về công tác quản lí chi phí bán hàng
Kế hoạch tài chính cần phải được lập rõ ràng, bên cạnh đó, các nhân sự cần phải ý thức được việc tiết kiệm chi phí để đạt được mục tiêu kinh doanh đã đề ra của doanh nghiệp.
Đối với các khoản chi phí liên quan đến nguyên vật liệu, doanh nghiệp cần phải xây dựng được định mức tiêu hao về vật tư sao cho thật phù hợp với tình hình thực tế của doanh nghiệp. Đồng thời cần phải kiểm tra chặt chẽ từng hóa đơn vật tư được sử dụng.
Các doanh nghiệp cần có những chỉ tiêu việc làm phù hợp với từng người để từ đó có thể đánh giá về mức lương thưởng dành cho từng lao động. Bên cạnh đó, các khoản chi phí phát sinh trong chi phí cần phải được khống chế ở một mức độ nhất định. Các khoản này cần phải có chứng từ pháp lí đầy đủ nếu doanh nghiệp không muốn mình dính vào các cơ quan pháp luật hiện nay.
Phương pháp phân bổ chi phí
Khoản chi phí bán hàng cần được phân bổ cho hàng còn lại cuối kỳ được xác định theo công thức sau đây:
Chi phí bán hàng phân bổ cho hàng còn tồn cuối kỳ = (Tổng chi phí cần phân bổ / Tổng tiêu thức phân bổ của hàng cần tiêu thụ trong kỳ và hàng còn tồn cuối kỳ chưa tiêu thụ) * Tổng tiêu thức phân bổ của hàng còn tồn cuối kỳ.
Từ đó, xác định chi phí phải phân bổ cho hàng đã tiêu thị trong kỳ theo công thức:
Chi phí phân bổ cho hàng đã tiêu thụ trong kỳ – Chi phí phân bổ cho hàng còn tồn đầu kỳ + Chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ – Chi phí phân bổ cho hàng còn tồn cuối kỳ.
Trong đó:
+ Tổng chi phí cần phân bổ bao gồm chi phí bán hàng của hàng còn lại đầu kỳ (dư Nợ đầu kỳ của tài khoản 1422 hoặc 242 ) và chi phí bán hàng thực tế phát sinh trong kỳ (đã trừ các khoản ghi giảm chi phí). Đây là trường hợp phân bổ toàn bộ chi phí.
Trong thực tế, doanh nghiệp có thể chỉ chọn một số khoản chi phí lớn và liên quan đến cả hai bộ phận hàng hoá (hàng đã tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại cuối kỳ) để phân bổ; còn các khoản mục chi phí khác, có thể hạch toán chi tiết được sẽ được tập hợp riêng cho từng bộ phân hàng hoá tiêu thụ.
+ Tổng tiêu thức phân bổ của hàng đã tiêu thụ trong kỳ và hàng còn lại chưa tiêu thụ cuối kỳ bằng tổng tiêu thức phân bổ của hàng còn lại chưa tiêu thụ đầu kỳ và hàng phát sinh tăng trong kỳ. Tiêu thức này có thể là trị giá mua của hàng hoá, doanh thu của hàng hoá hoặc số lượng, trọng lượng của hàng hoá…
Từ khóa:
- Chi phí bán hàng theo thông tư 133
- Cách tính chi phí
- Chi phí bán hàng gồm những gì
- Khai niệm chi phí bán hàng
Nội dung liên quan:
- Giá Net là gì? Sự khác nhau giữa giá Gross và giá net là gì?
- Event là gì? Vậy tại sao lại gọi nghề làm event là một nghề cân não?
- 7 bài học về cách quản lý tài chính cá nhân từ A đến Z