Cloudflare là gì? Bạn hiểu như thế nào về Cloudflare?

Cloudflare là gì

cloudflare là gì?

Ban đầu Cloudflare là dịch vụ DNS trung gian miễn phí có hỗ trợ CDN (Cloud Delivery Network) kết nối tới nó khá chập chờn mặc dù, server chính chứa website vẫn hoạt động bình thường. Điều này dẫn đến mất traffic cũng như thứ hạng của website.

Cloudflare là gì? Bạn đã hiểu hết khái niệm về cloudflara chưa?

cloudflare là gì?

 

– DNS trung gian nghĩa là thằng Cloudflare này sẽ nằm giữa kết nối giữa domain và hosting. Bình thường domain sẽ được cấu hình Nameservers (NS) hoặc record A trỏ tới IP của host chứa website.

– Tuy nhiên khi sử dụng Cloudflare thì domain sẽ trỏ tới DNS của Cloudflare. Do đó, mọi truy cập đến website sẽ thông qua thằng Cloudflare này trước, rồi từ Cloudflare mới đến host chứa website.

Ưu điểm thật sự nổi trội và nhược điểm vô cùng hiếm, phải vậy không?

cloudflare là gì?

1. Ưu điểm của cloudflare cloudflare là gì?

– Dĩ nhiên là có hàng tá ưu điểm thì mới được nhiều người tin dùng đến vậy.

– Tuy nhiên, ưu điểm nổi bật nhất phải nói đến là dịch vụ DNS trung gian.

– Do đóng vai trò DNS nên Cloudflare có mạng lưới hơn 120 data center tại hơn 100 thành phố, trải dài 49 nước khắp 5 Châu lục.

– Ngoài ra Cloudflare còn có công nghệ CDN, hỗ trợ việc lưu cache và phân phối bản sao của website đến các server CDN gần với người dùng nhất.

– Từ đó tối ưu việc truy cập website và tiết kiệm lưu lượng băng thông cho server.

– Một điểm nổi bật nữa là mới đây Cloudflare còn cung cấp thêm chứng chỉ SSL miễn phí. Điều này giúp website bảo mật và đáng tin cậy hơn trong mắt người dùng. Hạn chế bị tấn công DDOS, spam, traffic xấu,…

– Do đóng vai trò trung gian nên Cloudflare tích hợp sẵn các công nghệ phòng chống tấn công, ẩn danh, spam traffic,…Phần sử dụng SSL mình sẽ hướng dẫn cài đặt ở phần bên dưới.

2. Nhược điểm của Clouflare cloudflare là gì?

– Mặc dù có rất nhiều ưu điểm, nhưng không phải Cloudflare không có nhược điểm.

 

– Nhược điểm đầu tiên phải kể đến là bạn sẽ phụ thuộc vào DNS server của Cloudflare.

– Nếu Cloudflare có vấn đề là truy tới website sẽ bị gián đoạn, mặc dù lúc đó server của bạn vẫn hoạt động bình thường.

– Tiếp nữa là nếu server của bạn ở Việt Nam thì cũng không nên dùng Cloudflare.

– Do Cloudflare chưa có datacenter ở VN, do đó nếu server bạn ở VN và sử dụng Cloudflare thì khi truy cập website, truy vấn sẽ từ VN tới DNS của Cloudflare ở nước ngoài (Nhật, HongKong, hoặc Singapore, China) rồi từ đó trả kết quả về VN lại.

– Việc đi vòng như vậy sẽ chậm hơn đáng kể.

– Nếu bạn dùng Shared Hosting, thỉnh thoảng sẽ gặp vấn đề dải IP của Cloudflare sẽ bị Firewall của hosting chặn.

– Do nó hiểu lầm có 1 lượng lớn request từ dải IP đó đến host. Tuy nhiên lúc trước các shared hosting mới gặp nhiều.

– Do công nghệ tốt hơn và họ cũng đã filter các dải IP của Cloudflare vào whitelist hết rồi.

3. Cách cài đặt Plugin Cloudflare cloudflare là gì?

– Trước khi kích hoạt SSL, bạn cần cài đặt thêm plugin Cloudflare để quản lí dễ dàng hơn tại website và hỗ trợ cho cấu hình SSL sau này.

– Các bạn vào phần Plugin -> Add new -> Gõ từ “Cloudflare” vào phần Search rồi đợi nó hiển thị danh sách các plugin. Bấm chọn “Install” ở plugin Cloudflare

– Sau khi install xong, bạn bấm tiếp nút “Active” màu xanh để kích hoạt plugin. Trên hình mình chụp lúc đã bấm Active rồi nên nó chuyển sang màu xám.

4. Cách sử dụng Plugin Cloudflare cloudflare là gì?

– Bạn vào phần thiết lập, chọn plugin Cloudflare vừa cài đặt xong (Settings -> Cloudflare).

– Tiến hành đăng nhập với thông tin tài khoản bạn đã đăng ký ở website Cloudflare trước đó. Phần API bạn login vào website Cloudflare.

– Tìm ở mục My Profile -> API Key. Bấm chọn “View API Key” tại dòng Global API Key.

– Một cửa sổ popup hiện lên, bạn click chọn để copy API key cho website. Quay trở lại website của bạn và đăng nhập với API key đó.

– Sau khi đăng nhập thành công, bạn click nút “Apply” ở mục “Optimize Cloudflare for WordPress” để kích hoạt các cài đặt mặc định cho website của mình.

– Đồng thời bấm chọn “Purge Cache” -> “Purge Everything” để xóa cache ban đầu. Sau đó bật “On” ở mục “Automatic Cache Management” để tự động xóa cache khi có thay đổi trên website

 Kích hoặc SSL để sử dụng giao thức HTTPS

cloudflare là gì?

– Việc nâng cấp lên HTTPS khá cần thiết vì hiện nay Google đã chú trọng vào giao thức bảo mật HTTPS hơn. Mình giới thiệu sơ qua 1 chút về HTTPS để các bạn đỡ bỡ ngỡ khi đọc bài này.

– HTTPS, viết tắt của Hypertext Transfer Protocol Secure, là một giao thức kết hợp giữa giao thức HTTP và giao thức bảo mật SSL hay TLS cho phép trao đổi thông tin một cách bảo mật trên Internet.

– Giao thức HTTPS thường được dùng trong các giao dịch nhạy cảm cần tính bảo mật cao.

1. Các loại dịch vụ SSL của Cloudflare

– Tùy theo mức độ sử dụng và nhu cầu bảo mật khác nhau, Cloudflare cung cấp 3 loại chứng chỉ SSL cho người dùng.

– Cả 3 loại này đều hỗ trợ mã hóa traffic truy cập từ người dùng, giúp website được Google đánh giá tốt hơn, giúp ích cho SEO sau này.

– Tuy nhiên, tùy từng loại mà traffic giữa Cloudflare và server chứa website sẽ có hoặc không có mã hóa.

 

 

a. Flexible SSL:  cloudflare là gì?

– Dịch vụ đầu tiên phải kể đến đó là Flexible, đây là loại SSL dễ cài đặt nhất. Đa số các website hiện đang sử dụng loại này. Do không yêu cầu cao về kĩ thuật cũng như kiến thức nên hầu hết ai cũng làm được.

– Loại này cũng không cần phải cài chứng chỉ SSL lên server.

– Bạn vẫn sử dụng HTTPS như bình thường, tuy nhiên traffic trao đổi giữa Cloudflare và server website sẽ không được mã hóa

b. Full SSL:  cloudflare là gì?

– Dịch vụ thứ 2 là Full SSL loại này khác loại ở trên là bạn phải cài đặt chứng chỉ SSL lên server. Chứng chỉ này bạn có thể tự tạo hoặc dùng chức năng tạo chứng chỉ của Cloudflare cũng được.

– Mức độ thực hiện khó hơn loại Flexible SSL một chút. Tuy nhiên traffic giữa Cloudflare và server sẽ được mã hóa nên tính bảo mật sẽ cao hơn loại Flexible SSL.

c. Full SSL (Strick):  cloudflare là gì?

– Cuối cùng là Full SSl loại này cài đặt giống loại Full SSL ở trên, tuy nhiên bạn cần phải sử dụng chứng chỉ SSL được xác thực chứ không tự tạo hoặc xài miễn phí được.

– Có nhiều chỗ bán chứng chỉ SSL uy tín như Comodo, GeoTrust, Symantec,…Bạn có thể mua các chứng chỉ này lúc mua domain luôn cũng được.

2. Kích hoạt Flexible SSL

– Bạn vào phần “Crypto” như hình bên dưới. Ở phần đầu tiên “SSL“, chọn kích hoạt “Flexible“.

– Sau đó chờ 1 lúc để Cloudflare cài đặt và kích hoạt Flexible SSL cho bạn, quá trình có thể mất đến 24 giờ.

– Sau khi kích hoạt thành công, bạn sẽ thấy trạng thái Status: Active Certificate. Nghĩa là chứng chỉ Flexible SSL đã được cài đặt và hoạt động trên domain của bạn.

– Từ đây bạn có thể truy cập website của mình bằng HTTPS rồi.

– Tuy nhiên bạn phải gõ trực tiếp HTTPS mới được, chứ nó không tự động chuyển từ HTTP sang HTTPS cho bạn được.

– Muốn nó tự động chuyển sang HTTPS mỗi khi người dùng truy cập, bạn cần cấu hình 1 số thứ như sau

 

 Bật tự động chuyển sang HTTPS

cloudflare là gì?

 

– Ở phần “Crypto“, bạn kéo xuống dưới mục “Always use HTTPS” và bật “On” cho mục này.

– Đúng như cái tên chức năng là always use HTTPS, sau khi bật nó lên thì mọi request tới website với HTTP sẽ được redirect qua HTTPS hết.

– Khi bạn bật chức năng này lên thì không cần phải cấu hình Page Rules gì nữa nhé.

– Tuy nhiên, khi bạn vào thử site, trừ trang chủ hoặc 1 vài trang category ra thì các trang về bài viết vẫn bị trình duyệt báo là chưa bảo mật (unsecure).

– Khi đó truy cập vẫn là HTTPS nhưng chữ “HTTPS” màu trắng, hoặc có kèm biểu tượng tam giác màu vàng chứ không phải chữ màu xanh.

– Nguyên nhân là do một vài thành phần trên trang web đó như hình ảnh, css, js vẫn còn đang sử dụng HTTP.

– Để chuyển tất cả các link này qua HTTPS, bạn kéo xuống dưới và bật “On” ở mục “Automatic HTTPS Rewrites”

– Tuy nhiên trong rất nhiều trường hơp, bạn cần phải cài thêm plugin SSL Insecure Content Fixer để fix các lỗi ở trên.

Liên hệ

Địa chỉ: 2N Cư xá phú Lâm D, P.10, Q6, HCM

Hotline: 098 300 9285

Email: quang.nguyen@semtek.com.vn

Các tìm kiếm liên quan đến cloudflare là gì

  • dns là gì
  • cloudflare protection là gì
  • dashboard cloudflare
  • cloudflare sập
  • cloudflare sign up
  • ip cloudflare
  • subdomain cloudflare
  • tạo subdomain cloudflare

 

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *