Trong nhiều năm trở lại đây khái niệm sales executive được rất nhiều người trong lĩnh vực kinh doanh biết đến, tuy nhiên khái niệm này còn khá lạ lẫm với những ai không trong lĩnh vực này hoặc họ mới bắt đầu vào công việc kinh doanh. Sales executive là một từ khóa khá hót và cũng là một trong những vị trí được rất nhiều người hướng đến trong lĩnh vực kinh doanh, vậy chính xác executive là chức vụ gì và nó có khác gì với sales Manager hay không? Cùng SEMTEK tìm hiểu về sales executive ngay trong bài viết này nhé.
Tìm hiểu executive là chức vụ gì?
1. Sales executive
Để hiểu rõ bất kỳ một vấn đề, công việc gì thì trước tiền cái chúng ta cần nắm đó chính là khải niệm về nó. Vậy hiểu một cách đơn giản nhất thì sales executive là gì? executive là chức vụ gì? Trước tiên như chúng ta đều đã biết, Sales là vị trí phụ trách công việc bán hàng của doanh nghiệp, Sales có nhiệm vụ tiếp xúc trực tiếp với khách, tư vấn cho khách hàng về vấn đề lựa chọn được những sản phẩm – dịch vụ phù hợp với họ. Giải đáp các thắc mắc về sản phẩm / dịch vụ, thuyết phục khách mua hàng.
Như vậy, sales là nguồn mang doanh thu về cho doanh nghiệp. Sales Executive thực ra là một vị trí cao của phòng kinh doanh hay cụ thế đó chính là một chuyên viên kinh doanh với nhiệm vụ chính là điều hành và quản lý công việc kinh doanh theo từng khu vực theo kinh nghiệm và bổ nhiệm của cấp trên.
2. Vai trò
Vai trò của sales executive là bán càng nhiều hàng hóa hoặc dịch vụ của công ty họ càng tốt. Như vậy, họ có một phần rất quan trọng để đóng góp vào thành công của công ty họ. Họ bán các mặt hàng tiêu dùng nhanh (FMCG) như văn phòng phẩm, đồ dùng tiêu dùng như máy giặt, vật tư công nghiệp như máy móc hạng nặng, phần mềm hệ thống máy tính và dịch vụ như bảo hiểm, du lịch,…
Khách hàng có thể là doanh nghiệp với doanh nghiệp (B2B) hoặc doanh nghiệp với người tiêu dùng (B2C) và bao gồm nhà bán buôn, nhà bán lẻ, nhà sản xuất, doanh nghiệp và cá nhân.
3. Executive là chức vụ gì?
Công việc của một sales executive hay còn gọi là chuyên viên kinh doanh là bao gồm tất cả những công việc liên quan đến kinh doanh nhằm mục đích đem đến doanh thu cho doanh nghiệm. Cụ thể bào gồm các công việc như sau:
- Tiến hành nghiên cứu thị trường để xác định khả năng bán hàng và đánh giá nhu cầu của khách hàng
- Tích cực tìm kiếm cơ hội bán hàng mới thông qua gọi điện thoại, mạng và phương tiện truyền thông xã hội
- Thiết lập các cuộc họp với khách hàng tiềm năng và lắng nghe mong muốn và mối quan tâm của họ
- Chuẩn bị và cung cấp các bài thuyết trình phù hợp về các sản phẩm và dịch vụ
- Tạo đánh giá và báo cáo thường xuyên với dữ liệu bán hàng và tài chính
- Đảm bảo có sẵn hàng để bán và trình diễn
- Tham gia thay mặt công ty trong các triển lãm hoặc hội nghị
- Đàm phán / đóng giao dịch và xử lý các khiếu nại hoặc phản đối
- Phối hợp với các thành viên trong nhóm để đạt được kết quả tốt hơn
- Thu thập phản hồi từ khách hàng hoặc khách hàng tiềm năng và chia sẻ với các nhóm nội bộ
4. Điểm khác biệt giữa Sales Manager với Sales executive là gì?
Để có thể so sanh giữa sales executive và sales manager thì trước tiên chúng ta đều cần nắm rõ cả 2 khái niệm này. Như đã chia sẽ ở trên, sales executive là gì và những thông tin liên quan đến nó chúng ta đều đã phân tích rõ. Vậy sales manager là gì?
Sales Manager là gì?
Sales Manager còn được biết đến với tên gọi thuần việt hơn là Trưởng phòng kinh doanh hay giám đốc kinh doanh, là đầu mối quan trọng trong mỗi doanh nghiệp, “cầm trịch” khâu phát triển thị trường, triển khai kế hoạch kinh doanh, đón đầu các xu thế kinh doanh “hot” giúp nâng cao từng milimet trong sự hài lòng của người dùng. Để nắm chi tiết hơn nữa thì chúng ta sẽ cùng đi vào quyền hạn cũng như tránh nhiệm của một sales manager là gì executive là chức vụ gì ngay sau đây nhé!
Quyền hạn
- Là người nắm quyền tuyển dụng, kỷ luật, khen thưởng, mức lương, điều động, cấp phéo cho nhân viên bán hàng, cửa hàng trưởng, giám sát bán hàng.
- Là người đề xuất các chiến lược kinh doanh của công ty.
- Quyết định phân chia chỉ tiêu doanh số bán hàng cho các đơn vị trực thuộc, các nhân viên kinh doanh.
- Tiếp nhận và điều động nhân sự trong phạm vi bộ phận kinh doanh.
- Đề nghị công ty bảo nhiệm, miễn nhiệm cán bộ từ Trưởng nhóm trở xuống.
Trách nhiệm
- Đảm bảo hoàn thành mục tiêu doanh thu
- Quản trị đội ngũ chào hàng: Huấn luyện nhân viên chào hàng, Thiết lập các tiêu chuẩn về kết quả hoạt động,
- Phát triển các nhân viên chào hàng, Khuyến khích các nhân viên chào hàng, đánh giá các nhân viên chào hàng.
- Quản trị hành chính: Quản trị hành chính văn phòng bán hàng, Tăng cường thực hiện chính sách của công ty và giao thiệp tại khu vực hoạt động, Phối hợp các hoạt động khác của công ty,Viết báo cáoTổ chức các cuộc họp. Quản lý và sử dụng có hiệu quả các trang thiết bị, tài sản được giao, đề xuất ý kiến sửa chữa thay thế hay thanh lý với công ty.
- Tiếp thị: Phát triển việc kinh doanh mới, Dự báoThu nhập và đánh giá thông tin về cạnh tranh, về khách hàng và thị trường, Bán hàng bằng cách tiếp xúc trực tiếp, Tự mình bán hàng cho khách hàng, Gọi điện thoại để bán hàng cùng với các nhân viên chào hàng.
- Trách nhiệm về tài chính: Là người lập kế hoạch dự toán ngân quỹ trình Giám đốc bán hàng xem xét. Thực hiện theo kế hoạch ngân quỹ của công ty.
So sánh Sales executive và Sales Manager
Với những thông tin mà chúng tôi đưa ra ở trên cho cả sales executive và sales maneger thì chúng ta có thể thấy rõ rằng trong một công ty đều cần đến 2 vị trí này. Nói một cách đơn giản thì sales manager là cấp trên của sales executive và 2 vị trí này đều hỗ trợ lẫn nhau để đưa doanh nghiệp hướng đến một mục tiêu duy nhất đó chính là tăng doanh thu.
Tuy nhiên, ở một số công ty thì người ta có thể gộp 2 vị trí này thành một, như vậy chúng ta có thể thấy được chúng có nét tương đồng giống nhau, nhưng sẽ khác nhau ở cấp bậc thường là đối với các công ty lớn.
Executive là chức vụ gì? Một số vị trí chức danh Executive thường gặp
Sale Executive
Executive là chức vụ gì? Sales Executive là chức danh của nhân viên kinh doanh thuộc phòng kinh doanh, có nhiệm vụ tìm kiếm thị trường, khách hàng mới, mang về doanh thu cho doanh nghiệp. Tùy theo từng ngành nghề, lĩnh vực kinh doanh mà Sale Executive có tính chất công việc khác nhau, ví dụ executive là chức vụ gì nhân viên kinh doanh bán lẻ, nhân viên kinh doanh bán buôn/B2B, kinh doanh
Mức thu nhập của Sale Executive bao gồm lương cứng và hoa hồng, trong đó hoa hồng dựa trên doanh thu của nhân viên và không giới hạn. Do vậy, executive là chức vụ gì? Sale executuve là một công việc hứa hẹn với những bạn trẻ đam mê, quyết tâm. Để trở thành một Sale Executive giỏi, bạn cần trau dồi kiến thức chuyên môn về ngành nghề, rèn luyện kỹ năng giao tiếp, tìm kiếm khách hàng, xây dựng networking, chăm sóc khách hàng cũ,…
HR Executive
Executive là chức vụ gì? HR Executive là nhân viên thuộc bộ phận nhân sự của một doanh nghiệp. Nhiệm vụchính của HR Executive đó là tuyển dụng và đào tạo nhân sự, bao gồm các công việc như sau
- Tuyển dụng (Recruitment): tiếp nhận yêu cầu tuyển dụng, tổ chức đăng tuyển, nhận và sàng lọc hồ sơ/ CV, tổ chức thi tuyển, sắp xếp và lên lịch phỏng vấn, nhận kết quả và thông báo kết quả cho ứng viên
- Đào tạo (Training) : Các công việc liên quan đến training nhân viên mới và tổ chức các hoạt động training nội bộ theo yếu cầu của giám đốc.
- C&B (Lương thưởng và phúc lợi): Thực hiện theo dõi chấm công và lập bảng chấm công của nhân sự công ty, lập bảng lương và tính bảng lương, thuế TNCN, tăng giảm BHXH và làm thủ tục BHXH cho CNBV
- Hành chính (Admin): Cập nhật thông tin nhân sự, lưu trữ hợp đồng và hồ sơ nhân viên, các thông báo, quyết định, nội quy,… của giám đốc đề ra, quản lý thiết bị văn phòng,…
Từ HR Excutive, bạn có thể thăng tiến làm trưởng bộ phận (Tuyển Dụng – Đào tạo, Hành chính hoặc C&B) và sau đó là Trưởng phòng nhân sự (HR Manager)
Markerting Executive
Marketing Executive – Nhân viên Marketing là một trong những vị trí được tuyển dụng nhiều nhất. Trong bộ phận Marketing có rất nhiều vị trí khác nhau được gọi chung là Marketing Executive tuy nhiên tính chất công việc của những vị trí này không hề giống nhau như: Content, Copywriter, Digital Marketing, Design, Planner, PR, Account,… Ngoài ra, môi trường làm việc tại Agency và Client/ Brand cũng rất khác nhau.
Account Executive
Khi nghe đến Account có rất nhiều người nhầm với Kế toán – Acountant. Trên thực tế có rất nhiều người không hiểu chính xác nghề Account là gì. Cụ thể, Account Executive là một vị trí tại các agency/ production house quảng cáo, có nhiệm vụ quản lý tất cả những vấn đề liên quan đến khách hàng đang sử dụng dịch vụ agency, bao gồm các nghiệp vụ như: thương lượng, đàm phán với khách hàng đang muốn tìm hiểu dịch vụ, đấu thầu dự án (pitching), quản lý hợp đồng dịch vụ, theo dõi chất lượng công việc, tiến độ dự án,…
Nhiều bạn trẻ còn thường nhầm lẫn Account Executive với Sale tuy nhiên đây là hai bị trí công việc hoàn toàn khác nhau. Account Exectutive đúng là bao gồm công việc mang khách hàng về agency tuy nhiên công việc của họ còn bao gồm từ khâu trước bán và “sau bán” – cho tới khi kết thúc hợp đồng dịch vụ.
PR Executive
PR (Public relations) là một hệ thống những hoạt động có kế hoạch bài bản, tỏng đó sử dụng bên thứ 3 (báo chí, KOL,…) để xây dựng hình ảnh tích cực của tổ chức, doanh nghiệp, thương hiệu hay một cá nhân nào đó trong mắt công chúng mục tiêu, từ đó khiến công chúng mục tiêu ấn tượng, tin tưởng, thúc đẩy hành vi (mua sắm, tiêu dùng, theo dõi thông tin, nghe nhạc/ xem phim, bỏ phiếu,…) Ngoài ra, PR còn được dùng như một công cụ để cải thiện, thay đổi những đánh giá sai lầm, tiêu cực, sự cố, khủng hoảng truyền thông,…
Executive là chức vụ gì? PR Executive – chuyên viên quan hệ công chúng có nhiệm vụ lập kế hoạch PR (có những step nào, sử dụng các kênh báo chí, KOL, mạng xã hội nào, ra sao,…), nghiên cứu và xây dựng các định dạng content như bài post, thông cáo báo chí, bài báo, tạp chí, bài phát biểu, video, hình ảnh,…
Theo yêu cầu, hướng đến công chúng mục tiêu theo kế hoạch PR, quản lý các kênh truyền thông nội bộ, tổ chức event, họp báo, hội nghị, lễ ra mắt, phỏng vấn, trả lời phỏng vấn/ email/ điện thoại, nghiên cứu và theo dõi phản hồi của công chúng và nhanh chóng xử lý, điều chỉnh. Ngoài ra, PR Executive phối hợp với các bộ phận khác như Marketing, Branding, Sales,… trong chiến lược truyền thông tổng thế
SEO Executive
SEO là viết tắt của Search Engine Optimization – Tối ưu công cụ tìm kiếm (chủ yếu là Google search). SEO Executive là một mảng quan tọng của ngành Digital marketing
Cụ thể, SEO Executive có nhiệm vụ cải thiện thứ hạng tìm kiếm trên công cụ tìm kiếm (Google search, Bing, Yahoo,…) của một hay nhiều từ khóa của trang web mà họ phụ trách. Bằng việc phối hợp những kỹ thuật SEO và content chất lượng, bài viết có chứa từ khóa của website có vị trí hiển thị trên Google càng cao càng tốt. Việc chiếm được vị trí cao trên Google search sẽ giúp website thu hút clicks của người dùng, tăng views, tăng tỉ lệ chuyển đổi (conversion rate), giúp website đạt mục tiêu (views, doanh số bán hàng, thương hiệu,…).
Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!
SEMTEK Co,.LTD
🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285
Tìm kiếm liên quan
- Executive là chức vụ gì
- Vị trí Executive là gì
- Executive là chức vụ gì
- Marketing Executive là gì
- Senior executive la gì
Nội dung liên quan
- Chi phí thiết kế Website thương mại điện tử của SEMTEK
- Những yếu tố Website doanh nghiệp chuyên nghiệp cần có
- Hướng dẫn học SEO cơ bản từng bước ĐƠN GIẢN mà cực kì HIỆU QUẢ