Hệ điều hành là phần mềm nào? Chức năng của hệ điều hành là gì?

chức năng của hệ điều hành

Hệ điều hành là gì đó là một phần mềm chạy trên máy tính và các thiết bị di động dùng để điều hành quản lý các thiết bị phần cứng, và các tài nguyên phần mềm trên máy tính, và các thiết bị di động. Vậy hệ điều hành là phần mềm nào? Vai trò và chức năng của hệ điều hành là gì? Cùng xem nhé!

chức năng của hệ điều hành

Hệ điều hành là phần mềm nào? Hệ điều hành giữ vai trò gì ở thời điểm hiện tại? hệ điều hành là gì

– Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính.

– Cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng.

– Các máy tính ban đầu không có hệ điều hành (xem Lịch sử hệ điều hành). Người điều hành sẽ tải và chạy chương trình một cách thủ công.

– Khi chương trình được thiết kế để tải và chạy chương trình khác, nó đã thay thế công việc của con người.

– Thuật ngữ “hệ điều hành” được dùng gần đây chỉ tới một phần mềm cần thiết để người dùng quản lý hệ thống và chạy các phần mềm ứng dụng khác trên hệ thống. chức năng của hệ điều hành

– Nó không chỉ có nghĩa là “phần lõi” tương tác trực tiếp với phần cứng mà còn cả các thư viện cần thiết để các chương trình quản lý và điều chỉnh hệ thống.

– Không có sự phân biệt rõ ràng giữa phần mềm ứng dụng và hệ điều hành.

– Tuy nhiên, đôi khi vấn đề này cũng được tranh cãi. Thí dụ trường hợp Bộ Tư pháp Mỹ và Microsoft tranh cãi Internet Explorer có phải là một phần của Windows không.

– Cấp thấp nhất của hệ điều hành là phần lõi (còn gọi là nhân), lớp phần mềm đầu tiên được tải vào hệ thống khi khởi động.

– Các phần mềm được tải tiếp theo phụ thuộc vào nó sẽ cung cấp các dịch vụ chức năng của hệ điều hành cốt lõi cho hệ thống.

– Những dịch vụ phổ biến là truy xuất đĩa, quản lý bộ nhớ, định thời, và truy xuất tới thiết bị phần cứng.

– Có nhiều tranh cãi về những thành phần nào tạo nên phần lõi, như hệ thống tập tin có được đưa vào phần lõi không.

chức năng của hệ điều hành

Làm sao biết máy tính đang sử dụng phiên bản hệ điều hành Windows nào?

– Hệ điều hành đóng vai trò trung gian trong việc giao tiếp giữa người sử dụng và phần cứng máy tính, chức năng của hệ điều hành cung cấp một môi trường cho phép người sử dụng phát triển và thực hiện các ứng dụng của họ một cách dễ dàng.

– Để biết máy tính đang sử dụng phiên bản hệ điều hành Windows nào, bạn hãy làm theo các bước:

Bước 1: Vào menu Start chọn Run.

Bước 2: Trong cửa sổ Run, bạn gõ Winver, sau đó bấm OK.

Bước 3: Trong cửa sổ mới xuất hiện, vùng được khoanh đỏ là nơi hiển thị thông tin về phiên bản hệ điều hành Windows bạn đang sử dụng.

Phân loại hệ điều hành hệ điều hành là g

1. Dưới góc độ loại máy tính hệ điều hành là gì

– Hệ điều hành dành cho máy MainFrame.

– Hệ điều hành dành cho máy Server.

– Hệ điều hành dành cho máy nhiều CPU.

– Hệ điều hành dành cho máy tính cá nhân (PC).

– Hệ điều hành dành cho máy PDA (Embedded OS – hệ điều hành nhúng).

– Hệ điều hành dành cho máy chuyên biệt.

– Hệ điều hành dành cho thẻ chíp (SmartCard).

2. Dưới góc độ người sử dụng và số chương trình được sử dụng cùng lúc

– Hệ điều hành đơn nhiệm một người dùng.

– Hệ điều hành đa nhiệm một người dùng.

– Hệ điều hành đa nhiệm nhiều người dùng.

Các từ: hệ điều hành là gì

Đơn nhiệm:

– Tức là mỗi lần chỉ thực hiện được một chương trình hay nói cách khác các chương trình phải được thực hiện lần lượt (vd: HĐH MS-DOS).

Đa nhiệm:

– Tức là có thể thực hiện đồng thời nhiều chương trình (VD: HĐH Windows và một số phiên bản mới sau này của MS-DOS). Một người dùng: chỉ cho phép một người đăng nhập vào hệ thống khi làm việc (VD: HĐH Windows 95 trở về trước).

– Nhiều người dùng: cho phép nhiều người đồng thời đăng nhập vào hệ thống. Việc này được quản lý thông qua tài khoản người dùng và mật khẩu tương ứng (VD: các phiên bản mới HĐH Windows như Win 2000, XP, 7, 8,10…).

3. Dưới góc độ người dùng (truy xuất tài nguyên cùng lúc) hệ điều hành là gì

– Một người dùng

– Nhiều người dùng

– Mạng ngang hàng

– Mạng có máy chủ: LAN, WAN,…

4. Dưới góc độ hình thức xử lý hệ điều hành là gì

– Hệ thống xử lý theo lô

– Hệ thống xử lý theo lô đa chương

– Hệ thống chia sẻ thời gian

– Hệ thống song song

– Hệ thống phân tán

– Hệ thống xử lý thời gian thực

– Hàm hệ thống System Call Hàm hệ thống là một tập giao diện của hạt nhân đến ứng dụng, thông qua hàm hệ thống ứng dụng thực hiện được các công việc của mình. Hạt nhân trừu tượng các chức năng của phần cứng thành hàm hệ thống, và quản lý điều phối cho ứng dụng thông qua hàm hệ thống.

chức năng của hệ điều hành

5. Các dịch vụ cốt lõi  gì

– Giao tiếp với người sử dụng (User Interface – UI).

– Thực thi chương trình (Program execution).

– Tổ chức và quản lý xuất nhập (I/O operations).

– Quản lý hệ thống File (File-system manipulation).

– Truyền tin (Communications). hệ điều hành là phần mềm nào

– Xác định và xử lý lỗi (Error detection).

– Các dịch vụ hệ thống (System Services).

Các hệ điều hành hiện đại:

– Các hệ điều hành được sử dụng ngày nay trên các máy tính đa chức năng (như máy tính cá nhân) chủ yếu gồm hai chủng loại: hệ điều hành họ Unix và hệ điều hành họ Microsoft Windows.

– Các máy tính mẹ (Mainframe computer) và các hệ thống nhúng dùng nhiều loại hệ điều hành khác nhau, không phải là Unix hay Windows, nhưng cũng tương tự như Unix hay Windows.

Chức năng của hệ điều hành

Theo nguyên tắc, hệ điều hành cần thỏa mãn hai chức năng chính yếu sau:

1. Quản lý chia sẻ tài nguyên hệ điều hành là gì

– Tài nguyên của hệ thống (CPU, bộ nhớ, thiết bị ngoại vi,…) vốn rất giới hạn, nhưng trong các hệ thống đa nhiệm, nhiều người sử dụng có thể đồng thời yêu cầu nhiều tài nguyên.

– Để thỏa mãn yêu cầu sử dụng chỉ với tài nguyên hữu hạn và nâng cao hiệu quả sử dụng tài nguyên, chức năng của hệ điều hành cần phải có cơ chế và chiến lược thích hợp để quản lý việc phân phối tài nguyên.

– Ngoài yêu cầu dùng chung tài nguyên để tiết kiệm chi phí, người sử dụng còn cần phải chia sẻ thông tin (tài nguyên phần mềm) lẫn nhau.

– Khi đó hệ điều hành cần đảm bảo việc truy xuất đến các tài nguyên này là hợp lệ, không xảy ra tranh chấp, mất đồng nhất,…

2. Giả lập một máy tính mở rộng hệ điề u hành là gì

– Hệ điều hành làm ẩn đi các chi tiết phần cứng. Người sử dụng được cung cấp một giao diện đơn giản, dễ hiểu, dễ sử dụng và không phụ thuộc vào thiết bị phần cứng cụ thể. hệ điều hành là phần mềm nào

– Thực tế, ta có thể xem hệ điều hành như là một hệ thống bao gồm nhiều máy tính trừu tượng xếp thành nhiều lớp chồng lên nhau. Máy tính mức dưới phục vụ cho máy tính mức trên. Lớp trên cùng là giao diện trực quan nhất để điều khiển.

3. Ngoài ra có thể chia chức năng của hệ điều hành theo 4 chức năng

  • Quản lý quá trình (process management)
  • Quản lý bộ nhớ (memory management)
  • Quản lý hệ thống lưu trữ
  • Giao tiếp với người dùng (user interaction)
chức năng của hệ điều hành

Nhiệm vụ của hệ điều hành: hệ điều hành là gì

– Điều khiển và quản lý trực tiếp các phần cứng như bo mạch chủ, bo mạch đồ họa và bo mạch âm thanh,…

– Thực hiện một số thao tác cơ bản trong máy tính như các thao tác đọc, viết tập tin, quản lý hệ thống tập tin (file system) và các kho dữ liệu.

– Cung ứng một hệ thống giao diện sơ khai cho các ứng dụng thường là thông qua một hệ thống thư viện các hàm chuẩn để điều hành các phần cứng mà từ đó các ứng dụng có thể gọi tới.

– Cung ứng một hệ thống lệnh cơ bản để điều hành máy. Các lệnh này gọi là lệnh hệ thống (system command).

– Ngoài ra hệ điều hành, trong vài trường hợp, cũng cung cấp các dịch vụ cơ bản cho các phần mềm ứng dụng thông thường như chương trình duyệt Web, chương trình soạn thảo văn bản….

Các thành phần của hệ điều hành:

– Hệ thống quản lý tiến trình

– Hệ thống quản lý bộ nhớ

– Hệ thống quản lý nhập xuất

– Hệ thống quản lý tập tin

– Hệ thống bảo vệ

– Hệ thống dịch lệnh

Một số hệ điều hành phổ biến

Các hệ điều hành được phân biệt phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng của người dùng. Sau đây là một số hệ điều hành phổ biến:

1. Hệ điều hành đa năng

Hệ điều hành đa năng được tích hợp bởi nhiều chức năng của các hệ điều hành khác nhau cho phép chạy không giới hạn các ứng dụng trên phần cứng cùng lúc hoặc nhiều tác vụ. Có rất nhiều mẫu máy tính đã lựa chọn hệ điều hành đa năng để chạy các ứng dụng từ hệ thống kế toán đến cơ sở dữ liệu hay trình duyệt wed.

Một số hệ điều hành máy tính để bàn như:

  • Windows là hệ điều hành hàng đầu của Microsoft hoạt động dựa trên GUI dành cho máy tính gia đình, máy tính cá nhân và doanh nghiệp.
  • Mac OS là hệ điều hành dành cho dòng máy tính và máy trạm Macintosh của Apple.
  • Unix là hệ điều hành đa người dùng được viết bằng ngôn ngữ lập trình C có tính linh hoạt cao và khả năng thích ứng tốt.
  • Linux là hệ điều hành miễn phí và trả phí dành cho PC với hiệu suất hoạt động tốt và linh hoạt.

2. Hệ điều hành di động

  • Hệ điều hành di động dành cho các thiết bị giao tiếp như điện thoại thông minh hoặc máy tính bảng.
  • Các tài nguyên của thiết bị di động được tố ưu hóa kích thước và độ phức tập để đảm bảo cho các ứng dụng có thể chạy linh hoạt hơn.
  • Hệ điều hành di động hướng về độ nhạt và khả năng phản hồi nhanh chóng như Apple iOS và Google Android.

3. Hệ điều hành nhúng

  • Hệ điều hành nhúng được bổ sung tính năng linh hoạt nhiều hơn, đảm bảo không xảy ra sự cố và khả năng xử lý nhanh chóng để không làm gián đoạn quá trình hoạt động của các ứng dụng.
  • Hệ điều hành nhúng đi kèm với một con chip được tích hợp vào các thiết bị thực tế. Chẳng hạn như một thiết bị y tế sử dụng hệ điều hành nhúng đáng tin cật để hỗ trợ sự sống của bệnh nhân.
chức năng của hệ điều hành

4. Hệ điều hành mạng

  • NOS – Hệ điều hành mạng cho phép các thiết bị tương tác với nhau trên mạng LAN bằng cách cung cấp các ngăn xếp giao tiếp cần thiết để hiểu các giao thức mạng nhằm tạo, trao đổi và phân tác các gói tin mạng dễ dàng hơn.
  • Ngày nay, thuật ngữ NOS đã được thay tế bằng nhiều hệ điều hành hiện đại như Windows 10 và Windows Server 2019 với nhiều tính năng như mở rộng kết nối và xử lý giao tiếp mạng. hệ điều hành là phần mềm nào
  • Tuy nhiên, vẫn có một số thiết bị mạng sử dụng thuật ngữ NOS như bộ định tuyến, thiết bị chuyển mạch và tường lửa. Một số đơn vị sử dụng NOS độc quyền như Cisco Internetwork Operating System (IOS), RouterOS và ZyNOS.

5. Hệ điều hành thời gian thực

  • RTOS – Hệ điều hành thời gian thực dành cho các đơn vị sản xuất cho phép một máy tính tương tác với thế giới thực một cách dễ dàng như FreeRTOS và VxWorks. Ví dụ: Một đơn vị nhà máy sản xuất sẽ tạo ra vô số tín hiệu cảm biến và gửi tiến hiệu vận hành van, bộ truyền động, động cơ và các thiết bị khác. Hệ thống điều khiển công nghiệp có nhiệm vụ quản lý các hoạt động này của nhà máy bằng cách phản ứng nhanh để dự đoán các điều kiện thực tế thay đổi. RTOS sẽ tự động kích hoạt mà không có hỗ trợ từ bộ đệm hay độ trễ xử lý.
  • RTOS có thể bao gồm các đặc điểm của hệ điều hành khác và ngược lại. Ví dụ: Hệ điều hành đa năng có các tính năng của NOS hay hệ điều hành nhúng có các tính năng của RTOS

Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!

SEMTEK Co,.LTD

🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285

Các tìm kiếm liên quan:

  • chức năng của hệ điều hành
  • hệ điều hành là gì tin học 6
  • hệ điều hành windows là gì
  • hệ điều hành là phần mềm nào
  • đặc trưng của hệ điều hành windows là gì
  • hệ điều hành là phần mềm nào
  • đặc điểm của hệ điều hành windows
  • vai trò của hệ điều hành

Nội dung liên quan:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *