Loại hình doanh nghiệp là gì? Loại hình doanh nghiệp có bao nhiêu loại? Nếu bạn vẫn đang chần chừ, không biết có các loại hình công ty nào? Công ty TNHH và công ty cổ phần có điểm gì khác biệt? Cùng Semtek tìm hiểu ngay nhé.
Loại hình doanh nghiệp là gì?
Loại hình doanh nghiệp là gì? Loại hình doanh nghiệp là hình thức kinh doanh mà các cá nhân, tổ chức lựa chọn, nó biểu hiện cho mục tiêu mà doanh nghiệp xây dựng, ví dụ như: nhà nước, tư nhân, hợp tác xã… Theo đó, mỗi loại hình doanh nghiệp lại có một hình thức xây dựng hệ thống và phát triển riêng theo quy định của pháp luật.
Phân biệt các loại hình doanh nghiệp và ưu nhược điểm
loại hình doanh nghiệp là gì
1. Thứ nhất: Loại hình công ty TNHH 01 Thành viên
1.1. Định nghĩa:
Công ty TNHH Một Thành viên là doanh nghiệp do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chung là chủ sở hữu công ty);
1.2. Ưu điểm của loại hình công ty 1 thành viên
Công ty TNHH 1 thành viên chỉ có duy nhất một chủ sở hữu, nên chủ sở hữu công ty có quyền quyết định toàn bộ trong quản lý và điều hành công ty, cơ cấu tổ chức đơn giản.
Chủ sở hữu công ty chỉ chịu trách nhiệm trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty dẫn đến rủi ro cho chủ sở hữu ít hơn Doanh nghiệp tư nhân.
Có thể chuyển nhượng vốn sang cho các cá nhân hoặc tổ chức nên có khả năng huy động vốn.
1.3. Nhược điểm của loại hình công ty TNHH 1 thành viên
Vì chủ sở hữu chỉ chịu trách nhiệm trong quá trình kinh doanh trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty nên có ít sự tin tưởng từ các đối tác muốn liên kết, hợp tác.
Khi huy động vốn bằng cách chuyển nhượng vốn sang cho cá nhân hoặc tổ chức khác thì phải làm hồ sơ chuyển đổi loại hình công ty từ 01 thành viên lên Công ty TNHH từ 02 thành viên hoặc Công ty Cổ phần.
Không được phát hành cổ phiếu cũng như giao dịch trên Sàn giao dịch chứng khoán.
Hiện tại, công ty TNHH 1 thành viên là loại hình được thành lập nhiều nhất với tỷ lệ hơn 65% số doanh nghiệp thành lập.
2. Thứ hai: Loại hình công ty TNHH 02 Thành viên trở lên
2.1. Định nghĩa
Công ty TNHH 2 thành viên trở lên là công ty có số lượng thành viên trong công ty từ 02 thành viên trở lên, số lượng thành viên trong vượt quá 50. Thành viên trong ty có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
2.2. Ưu điểm của loại hình TNHH 2 thành viên trở lên
Ít rủi ro cho thành viên trong công ty khi hoạt động vì thành viên chỉ chịu trách nhiệm khi có phát sinh trong phạm vi số vốn góp vào công ty
Có thể chuyển nhượng vốn, bán lại phần vốn góp cho các cá nhân, tổ chức khác cho nên loại hình này có khả năng huy động vốn cao.
2.3. Nhược điểm
Vì thành viên chỉ chịu trách nhiệm đối với quá trình kinh doanh trong phạm vi số vốn cam kết góp vào công ty nên có ít sự tin tưởng từ các đối tác muốn liên kết.
Không được phát hành cổ phiếu cũng như giao dịch trên Sàn chứng khoán.
3. Thứ ba: Loại hình công ty Cổ phần
3.1. Định nghĩa
Công ty CP là công ty có số lượng cổ đông trong công ty tối thiểu là 03, và không giới hạn số lượng tối đa. Vốn của công ty được chia làm nhiều phần tương ứng với số vốn góp của các thành viên. Cổ đông công ty cổ phần có thể là cá nhân hoặc tổ chức.
3.2. Ưu điểm
Ít rủi ro cho cổ đông trong công ty khi hoạt động vì cổ đông chỉ chịu trách nhiệm khi có phát sinh trong phạm vi số vốn góp vào công ty
Công ty có quyền phát hành cổ phiếu, trái phiếu công ty và đưa lên Sàn giao dịch chứng khoán, có thể chuyển nhượng vốn cho cổ đông trong và ngoài công ty, số lượng cổ đông trong công ty là không giới hạn, chính vì vậy có thể xem công ty cổ phần là loại hình có khả năng huy động vốn cao nhất trong các loại hình doanh nghiệp.
3.3. Nhược điểm
Ít niềm tin với đối tác khi cổ đông chỉ chịu trách nhiệm hữu hạn trong phần vốn góp.
Loại hình doanh nghiệp là gì? Trong trường hợp công ty có quá nhiều cổ đông thì việc quản lý, điều hành công ty rất phức tạp, rất dễ xảy ra trường hợp không đồng nhất ý kiến của các cổ đông trong bộ máy quản lý.
4. Thứ 4: Loại hình doanh nghiệp tư nhân
4.1. Định nghĩa
Loại hình doanh nghiệp là gì? Doanh nghiệp tư nhân là doanh nghiệp do một cá nhân làm chủ và tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Có thể hiểu đơn giản, nếu loại hình công ty TNHH, cổ phần cổ đông chỉ chịu trách nhiệm (khi công ty làm ăn không tốt, mang nợ) trên số vốn đăng ký trong giấy phép kinh doanh thì loại hình doanh nghiệp tư nhân chủ doanh nghiệp phải chịu trách nhiệm trên tất cả tài sản mình có như nhà, xe, đất…
4.2. Ưu điểm
Cá nhân tự làm chủ nên có thể toàn quyền chủ động trong việc quản lý và điều hành doanh nghiệp.
Vì chủ doanh nghiệp tư nhân phải chịu toàn bộ trách nhiệm trong quá trình kinh doanh kể cả bằng tài sản cá nhân nên tạo được sự tin tưởng hơn cho các đối tác khi liên kết, hợp tác với Doanh nghiệp tư nhân.
4.3. Nhược điểm
Việc tự chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình do dù vốn góp cam kết góp vàolúc thành lập công ty là bao nhiêu dẫn đến rủi ro có thể xảy ra cho chủ doanh nghiệp là rất cao.
Doanh nghiệp tư nhân không được phát hành bất kỳ loại chứng khoán nào, cũng như được bán phần vồn góp cho cá nhân hoặc tổ chức khác, nên không có khả năng huy động vốn.
So với ưu điểm thì dường như Doanh nghiệp tư nhân lại mang nhiều bất lợi hơn cho chủ doanh nghiệp, hiện nay rất ít cá nhân hoặc tổ chức lựa chọn loại hình doanh nghiệp tư nhân để đăng ký hoạt động kinh doanh.
5. Thứ 5: Loại hình công ty hợp danh
Công ty hợp danh là doanh nghiệp, trong đó:
Phải có ít nhất hai thành viên là chủ sở hữu chung của công ty, cùng nhau kinh doanh dưới một tên chung (gọi là thành viên hợp danh); ngoài các thành viên hợp danh có thể có thành viên góp vốn.
Thành viên hợp danh phải là cá nhân, chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản của mình về các nghĩa vụ của công ty.
Thành viên góp vốn chỉ chịu trách nhiệm về các khoản nợ của công ty trong phạm vi số vốn đã góp vào công ty.
Cũng như các loại hình công ty khác, công ty hợp danh cũng có tư cách pháp nhân kể từ thời điểm được cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh.
Theo quy định, công ty hợp danh không được quyền phát hành cổ phiếu để huy động vốn.
Hiện tại, hầu hết các công ty hợp danh được thành lập bởi vốn góp của 1 công ty và các cá nhân. Số lượng công ty hợp danh thành lập hàng năm cũng không nhiều. Theo thống kê, năm 2017 chỉ có 25 công ty hợp danh được thành lập trên tổng số 153.307 doanh nghiệp. (cứ 6133 doanh nghiệp thành lập thì mới có 1 công ty hợp danh). Vì vậy, các chủ doanh nghiệp nên cân nhắc về việc thành lập công ty hợp danh.
Bảng so sánh các loại hình công ty
Tiêu chí Doanh nghiệp tư nhân Công ty cổ phần Công ty hợp danh Công ty TNHH 1 thành viên Công ty TNHH 2 thành viên
– Tư cách pháp nhân
– Thông qua nghị quyết
loại hình doanh nghiệp là gì
Cần được các đại hội cổ đông tham gia 65% trên tổng 100% đưa ra phiếu bầu. Nếu 50/50 thì quyết theo Chủ tịch HĐQT Vấn đề quan trọng phải chiếm ¾ số thành viên trong công ty đồng ý. ¾ số thành viên dự hợp phải đồng ý với những quyết định quan trọng đã đưa ra. Có sự đồng ý của 75% các thành viên đang có mặt dự họp, đã góp vốn.
Thành viên Do cá nhân làm chủ, nên chỉ được 1 người cho mỗi một doanh nghiệp. Bắt đầu từ 3 cổ đông trở lên, không hạn chế số lương. 2 thành viên hợp danh chủ trì công ty. Cá nhân hoặc pháp nhân Bắt đầu từ 2- 50 thành viên.
Chuyển nhượng vốn Cho thuê hoặc bán 3 năm đầu do chủ nhân sáng lập quyết định, sau ba năm các cổ đông khác được tham gia chuyển nhượng.
Loại hình doanh nghiệp là gì? Nhiệm kỳ không quá năm năm Lập ban kiểm soát khi có 11 thành viên trở lên.
Trách nhiệm về các khoản nợ Tất cả tài sản Vốn đã góp vào doanh nghiệp TVHD chịu trách nhiệm bằng toàn bộ tài sản đã bỏ ra., hoặc đang có.TVGV trong phạm vi vốn góp Vốn điều lệ. Vốn góp.
Quyền phát hành chứng khoán Không Phát hành cổ phần huy động vốn. Không Không Không.
Nên mở loại hình doanh nghiệp nào?
1. Có tất cả bao nhiêu loại hình doanh nghiệp?
Theo Luật dân sự 2014 có tất cả 4 loại hình doanh nghiệp từng loại hình sẽ có những đặc điểm tối ưu khác nhau như đã nêu ở phía trên, bạn có thể đọc kỹ để tham khảo nhiều hơn từ phía chúng tôi.
– Công ty Cổ Phần
– Công ty Trách Nhiệm Hữu Hạn
– Công ty hợp danh
– Doanh nghiệp tư nhân
Tuy nhiên nếu bạn muốn mở một công ty ít rủi ro, hay chịu ít trách nhiệm về vấn đề tài chính, nên chọn công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn, do khá ràng buộc bởi luật pháp, hay đại hội cổ đông. Chính vì vậy những quyết định đầu tư đưa ra sáng suốt, ít gặp rủi ro.
Và nếu như bạn quan tâm tới vấn đề thành viên, thì có thể xem xét các loại hình kinh doanh công ty còn lại, đưa ra những giải pháp tốt nhất cho mình, để vận hành những ý tưởng, các nhân viên một cách hiệu quả nhất.
loại hình doanh nghiệp là gì
2. Nên mở công ty TNHH hay công ty cổ phần
Loại hình doanh nghiệp là gì? Để lựa chọn giữa hai hình thức này chúng ta có thể nhìn vào giữa hình thức giống và khác nhau, đưa ra lựa chọn tốt cho doanh nghiệp.
-Sự giống nhau giữa hai loại hình công ty: Bất kỳ là những cổ đông hay một thành viên nào cũng chỉ chịu hình thức nợ bằng số vốn mình đã bỏ ra, thêm vào đó là số tài sản đó nằm trong vốn đã góp của công ty. Hai loại hình công ty này đều có tư cách pháp nhân theo quy định của luật doanh nghiệp. Đồng thời, cam kết là có trách nhiệm đóng thuế, trách nhiệm với người lao động.
Sự khác nhau giữa công ty TNHH và công ty cổ phần về rất nhiều các yếu tố sau đây:
Công ty TNHH: Con số này không vượt quá 50 người.
Công ty cổ phần: Cổ đông bắt đầu với 03 người, không quy định tối đa về con số thành viên.
Công ty TNHH: Vốn góp của từng thành viên được chia tỷ lệ rõ ràng.
Công ty cổ phần:Gọi là cổ phần vì được chia ra các phần ngang nhau.
Công ty TNHH: Xác suất huy động kém vì không có quyền tung ra cổ phần.
Công ty cổ phần: Có quyền phát hành cổ phần, tỷ lệ phần trăm thành công huy động vốn rất lớn.
– Công ty TNHH: So sánh công ty TNHH 2 thành viên trở lên và công ty cổ phần, thì công ty TNHH chỉ được quyền chuyển lại cho người không liên quan tới công ty, trong khả năng những người có trong công ty không mua hết hay không mua. Khi chuyển nhượng vốn cổ đông không phải đóng thuế thu nhập cá nhân.
– Công ty cổ phần: So sánh công ty cổ phần và công ty trách nhiệm hữu hạn 1 thành viên, thì công ty cổ phần có thể thoải mái tự do sang nhượng. Nhưng các cổ đông bị bắt buộc phải tạm dừng trong 3 năm từ lúc gây dựng nên công ty không được liên quan tới vấn đề sang lại cổ phần, người sáng lập có quyền tự do mang cổ phần của mình cho cổ đông sáng lập khác. Trong quá trình giao dịch vốn cổ đông của công ty cổ phần phải đóng thuế thu nhập cá nhân.
loại hình doanh nghiệp là gì
Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!
SEMTEK Co,.LTD
🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285
Tìm kiếm liên quan:
- các loại hình doanh nghiệp theo luật 2014
- loại hình doanh nghiệp 2202 là gì
- đặc điểm các loại hình doanh nghiệp
- Loại hình doanh nghiệp là gì
- loại hình doanh nghiệp là gì
- loại hình doanh nghiệp phổ biến nhất ở việt nam
- các loại hình doanh nghiệp 2018
- các loại hình doanh nghiệp thương mại
Nội dung liên quan: