Một trong ba bước quan trọng trong quá trình Quản trị hiệu suất doanh nghiệp.Theo một nghiên cứu của Harvard Business Review, 72% nhân viên nói hiệu suất của họ sẽ cải thiện nếu đưa phản hồi chính xác. Performance review là gì? Nó có thực sự quan trọng trong quá trình quản trị doanh nghiệp hay không. Cùng SEMTEK khám phá những điều bạn chưa biết về Performance review.
Tìm hiểu Performance review là gì?
Tuy nhiên, đối với hầu hết các công ty, phản hồi chỉ được cung cấp cho nhân viên vài lần trong năm như là một phần của quy trình đánh giá hàng năm. Và có lẽ chúng ta cũng đã tự nhận biết được những sai sót với quy trình đánh giá truyền thống này.
Lỗ hổng của đánh giá truyền thống chính là sự thiên vị và cảm tính. Thêm một dẫn chứng nữa từ Gallup: “74% nhân viên tin rằng đánh giá hiệu suất của họ không phản ánh chính xác những gì họ đã đạt được trong công việc”.
Rõ ràng, đánh giá truyền thống không còn phù hợp với tầng lớp lao động có tri thức muốn có phản hồi chính xác và thường xuyên như hiện nay.
Năm ngoái, Adobe đã tiết lộ rằng hơn 47% nhân viên của họ tìm kiếm việc làm mới sau khi nhận được kết quả đánh giá hiệu suất không chính xác.
3.000 đô la cho mỗi nhân viên Mỹ là khoản chi tiêu trung bình trong quá trình đánh giá hiệu suất (bao gồm cả thời gian của nhân viên và công nghệ), theo khảo sát từ danh sách 1000 doanh nghiệp Fortune của Corporate Executive Board (CEB). Con số này nói lên điều gì? Các công ty đang trả một khoản chi phí đắt đỏ để thu lại kết quả không chính xác và lãng phí thời gian.
Việc thực hiện đánh giá hiệu suất nhân viên một cách chính xác là cần thiết bởi kết quả sẽ cho họ biết nơi họ đang đứng. Nếu không đưa ra phản hồi hiệu suất cho họ là các nhà quản lý đã không công bằng với họ, thậm chí là gây hại cho sự thăng tiến trong nghề nghiệp của họ.
Bạn nên chuẩn bị gì mỗi khi đến kỳ Performance Review?
Bất kể Performance Review là chính thức hay không chính thức, nhân viên nên được khuyến khích chuẩn bị cho nó. Dưới đây là một số gợi ý để nhân viên có sự chuẩn bị tốt nhất, giúp buổi đánh giá thành công cho cả hai bên:
- Chuẩn bị ghi chú: Glints khuyến khích nhân viên ghi chú trước mỗi lần Performance Review. Bạn nên ghi lại các chủ đề mình muốn thảo luận, điểm mạnh, điểm yếu và mục tiêu.
- Sẵn sàng cho các ví dụ: Bạn sẽ có thể chia sẻ các ví dụ cụ thể về cách bạn đã đạt được các mục tiêu đặt ra trong lần đánh giá cuối cùng và cách bạn đã cải thiện tổng thể.
- Tự đánh giá: Bạn nên thực hành tự đánh giá bằng cách tự đánh giá hiệu suất cho bản thân. Bạn nên tự xác định điểm mạnh, điểm yếu, thành tích và mục tiêu mới.
- Hãy đến thật nhiều câu hỏi: Nhân viên nên có một môi trường an toàn để đặt câu hỏi trong đánh giá hiệu suất. Chuẩn bị trước các câu hỏi có thể giúp bạn đảm bảo mọi thắc mắc đều được giải đáp.
Những lợi ích thông qua Performance review
Trong quá trình đánh giá hiệu suất của một nhân viên, có một số tiềm năng mà nhà quản lý nên biết. Việc áp dụng lợi ích mà Performance review đem lại giúp cho hiệu suất của người lao động tăng cao.
Trong bài viết này, chúng tôi xin đề cập tới 5 điều có thể bạn chưa biết về bước Performance Review trong quá trình quản trị hiệu suất tại doanh nghiệp.
1. Review tạo bước đà phát triển cho nhân viên
½ nhân viên tin Review giúp họ tiến bộ và bắt đầu nghĩ đến thăng tiến trong công việc. (Nguồn: SHRM, HBR, PwC)
Không phải tất cả các cuộc trao đổi về hiệu suất cần phải bao gồm yếu tố phát triển nghề nghiệp. Khi thực hiện đúng, Performance Review sẽ cung cấp cho chúng ta những thông tin cần thiết phù hợp với cơ hội phát triển của nhân viên.
Điều quan trọng là các nhà quản lý phải nhận thức được những điểm mạnh và sở thích nghề nghiệp của nhân viên. Các nhà quản lý có thể tận dụng bước Review này như một cơ hội để tìm hiểu về các lĩnh vực phát triển nhân viên có thể phát huy dựa trên thời gian và nguồn lực của công ty.
2. Sự tận tụy của người quản lý quyết định hiệu suất nhân viên
Một trong những lợi ích để bạn hiểu rõ hơn Performance Review là gì đó là hiệu suất của nhân viên. Quá trình Review có thể làm tốn nhiều thời gian cho các nhà quản lý. Nhưng điều đó không có nghĩa các nhà quản lý xem nó như một nhiệm vụ kiểm tra. Có nhiều cách để giảm số giờ dành cho việc thu thập dữ liệu của nhân viên để Review. Chẳng hạn như sử dụng một phần mềm quản lý, theo dõi sự phát triển của nhân viên qua tiến độ và cách họ hoàn thành công việc. Dữ liệu này sẽ được tập hợp lại khi đến kỳ Review.
Hãy tưởng tượng bạn sẽ tiết kiệm được bao nhiêu thời gian, thay vì phải ngồi nhớ lại tháng trước, quý trước nhân viên A đã làm được những gì, mục tiêu nào của anh ta đã hoàn thành, thì nay việc đó đã có phần mềm hỗ trợ. Không chỉ giúp tiết kiệm thời gian, thông tin dữ liệu chính xác trên phần mềm còn thể hiện sự minh bạch.
3. Cải thiện hệ thống quản trị hiệu suất
88% các công ty của Mỹ lập kế hoạch xem xét lại hệ thống quản trị hiệu suất của họ. (Nguồn: SHRM, HBR, PwC)
Hiện nay, hơn bao giờ hết, các công ty hàng đầu đều muốn có các cuộc trao đổi về hiệu suất có hiệu quả và điều khiển bằng dữ liệu (data-driven).
Các công ty đang tạo một mối liên hệ giữa sử dụng dữ liệu và kết quả cải thiện từ các buổi performance review. Điều này có nghĩa là thu thập dữ liệu hiệu suất của nhân viên từ các cuộc trao đổi một-một, mục tiêu, phản hồi, công nhận vào cùng một chỗ. Xem xét lại quy trình quản trị hiệu suất giúp các công ty loại bỏ những sai lệch mới xảy.
4. Nhân viên cần có cuộc trao đổi thường xuyên về hiệu suất làm việc
70% các công ty đa quốc gia tiến tới đàm thoại thường xuyên về hiệu suất và sự phát triển. (Nguồn: SHRM, HBR, PwC)
Mặc dù bước review trên toàn công ty chỉ xảy ra một vài lần trong năm,.nhưng điều này không có nghĩa là dừng lại các cuộc trao đổi. Các công ty hiện đại cần phải tiến tới đàm thoại thường.xuyên về hiệu suất và sự phát triển.
Cân nhắc kết hợp yếu tố hiệu suất trong buổi trao.đổi một-một giữa nhà quản lý và nhân viên. Nếu buổi đó diễn ra hai tuần một lần và tập trung lên kế hoạch công.việc sắp tới thì hãy cân nhắc Review và phản hồi các công việc trước đó. Đây là thời điểm, nhà quản lý đưa ra phản hồi tức thì.nhằm đảm bảo chất lượng công việc trong suốt cả năm.
5. Giá trị của Review
Hơn 63% cho rằng performance review đáng giá với thời gian làm việc của họ.
Nhận phản hồi có thể là điều đáng sợ. Bạn có tưởng tượng nhân viên nghĩ thế nào nếu bạn hỏi “Tôi có thể phản hồi lại cho bạn?” Mặc dù việc tiếp nhận phản hồi có thể là thách thức,.nhưng không có nhĩa là nhân viên không thấy hữu ích hay đáng giá. Chúng ta thường tránh đặt mình ở những.vị trí khó chịu ngay cả.nghỉ ẩn sau đó là lợi ích lớn.
Trên thực tế, đa số nhân viên được thực hiện cuộc điều ra nhận.được giá trị trong phản hồi mà họ nhận được từ các buổi Review. Nó cho phép mọi người dành thời gian để suy nghĩ.về hiệu suất làm việc của mình, xác định điểm mạnh và.điểm yếu của cá nhân, điều thích và không thích,.qua đó có các hành động phát triển cụ thể.
Cả 5 lợi ích này đều liên quan đến quá trình quản trị nhân viên.Nó sẽ là công cụ đắc lực cho các nhà quản trị.
Những biến chứng có thể xảy ra khi Performance review không chính xác
Trong quá trình đánh giá các thông tin liên quan đến Performance review.của nhân viên có sự sai lệch gây ra một số vấn đề sau:
Sụt giảm năng suất lao động của nhân viên
Bản đánh giá Performance review không đúng với những gì.nhân viên đó tạo ra. Họ sẽ cảm thấy bức xúc về công sức của mình đóng góp. Các nhà quản trị không nắm bắt chính xác tình hình nhân.viên để cải thiện. Điều này ảnh hưởng đến sự phát triển của doanh nghiệp.
Đánh giá chủ quan về Performance review của nhân viên
Một trong điều sai lầm nghiêm trọng trong đánh giá năng.lực của nhân viên là đánh giá theo cảm tính, chứ không dựa theo kết.quả và năng lực mà người đó đạt được. Đánh giá chủ quan ảnh hưởng đến kết quả làm việc của nhân viên. Họ sẽ không có động lực để làm việc.và cống hiến cho doanh nghiệp.
Đôi khi, các bản Performance review gây ức chế cho người lao động.
Công sức họ làm ra mà được đánh giá. Niềm tin của người lao động dành cho các nhà quản trị sẽ mất dần. Thậm chí, họ sẽ rời bỏ công việc.
Nhận thức tiêu cực
Nhân viên trong công ty không thực sự hiểu ý nghĩa của bản Performance review,.họ sẽ có thái độ phản đối. Nếu không được ảnh hưởng tâm lý của một nhóm nhân.viên trong công ty. Có khi gây hậu quả nặng nề cho sự phát triển của doanh nghiệp.
Hy vọng với các thông tin về “Performance review là gì”,.bạn có thêm kiến thức về lĩnh vực này. Nó sẽ giúp bạn tránh các sai lầm khi Performance review nhân viên,.phát huy lợi ích mà nó đem lại. Chúc bạn làm việc và kinh doanh thành công.
Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!
SEMTEK Co,.LTD
🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285
Tìm kiếm liên quan
- Performance review sample
- Performance review la gì
- Employee comments on performance review
- Some rules to conduct a successful employee
Nội dung liên quan
- Ý tưởng Marketing Concept mà bạn không thể không biết
- Marketing 4P là gì? Các yếu tố quan trọng trong mô hình Marketing 4P
- Influencer Marketing là gì? Thực hiện chiến dịch Influencer Marketing như thế nào?