Sampling là hình thức Marketing khá quen thuộc với thị trường Việt Nam. Bạn có thể dễ dàng bắt gặp hình ảnh cô PG trong siêu thị đứng phát sản phẩm dùng thử, cũng như những xe đẩy bắt mắt ngoài đường phố phát sản phẩm miễn phí. Hoạt động này áp dụng cho nhiều lĩnh vực như FMCG, viễn thông… Vậy cụ thể sampling là gì? Tìm hiểu ngay nhé.
sampling là gìTìm hiểu về Sampling
1. Sampling là gì?
có thể hiểu là phát sản phẩm mẫu. Đây là hình thức Marketing giới thiệu sản phẩm trực tiếp tới người tiêu dùng và cho người tiêu dùng trải nghiệm sản phẩm đó. Đây là hình thức marketing thông minh bởi thông qua hình thức này, doanh nghiệp, công ty có thể thu hồi ý kiến của khách hàng. Từ đó, doanh nghiệp có thể thay đổi, hoạch định chiến lược cho phù hợp. Ngoài ra, khách hàng cũng có thể quyết định yêu thích sản phẩm và chọn lựa sản phẩm khi Sampling kết hợp Promotion đúng cách.
sampling là gìsampling là gì
2. Những lợi ích của hoạt động Sampling
– Giúp thu hút sự quan tâm của khách hàng đến sản phẩm, thương hiệu.
– Mang thương hiệu, sản phẩm tiếp cận khách hàng mục tiêu tốt hơn.
– Giúp thu thập ý kiến đánh giá của khách hàng tốt hơn. Từ đó cải thiện hoặc hoàn thiện sản phẩm của mình.
– Là cơ hội giúp doanh nghiệp phát triển sản phẩm, thu hút khách hàng của đối thủ cạnh tranh.
– Mang lại hình ảnh sản phẩm chất lượng, thương hiệu uy tín và chuyên nghiệp hơn cho doanh nghiệp.
– Giúp tăng doanh số bán hàng.
3. Vai trò của Sampling trong marketing
Tạo cơ hội trải nghiệm cho khách hàng
Thông qua Sampling, khách hàng sẽ được dùng thử sản phẩm miễn phí. Qua phương pháp này, khách hàng sẽ trải nghiệm, trực tiếp sử dụng và cảm nhận, từ đó kích thích hành động mua hàng nhanh hơn so với khi xem quảng cáo.
Xây dựng niềm tin, hình ảnh thương hiệu đối với khách hàng
Ngày nay khách hàng trở nên khắt khe hơn khi quyết định mua một sản phẩm nào đó. Thay vì nghe theo những lời quảng cáo, họ sẽ muốn được thử trực tiếp, tham khảo ý kiến của nhiều người để gia tăng mức độ tin tưởng với thương hiệu. Sampling sẽ xây dựng được niềm tin từ phí khách hàng, giúp họ có được những đánh giá tốt về sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp. Có thể sau khi dùng thử sản phẩm, họ sẽ không lập tức mua luôn mà khi cần đến, họ sẽ nhớ đến thương hiệu của bạn đầu tiên.
Thúc đẩy khách hàng tiềm năng trong mua sắm
Không có gì đáng tin tưởng hơn khi bản thân mình đã trải nghiệm sản phẩm, dịch vụ. Ngoài ra, hành vi của khách hàng cũng chịu tác động của những lời giới thiệu của người thân, bạn bè họ. Sampling sẽ là công cụ hiệu quả của marketing truyền miệng, những người đã sử dụng sản phẩm sẽ giới thiệu cho những khách hàng mới, biến khách hàng dùng thử trở thành khách hàng tiềm năng.
Tối ưu chi phí quảng cáo
Nếu như các quảng cáo trên kênh Digital ngày nay có chi phí khá đắt đỏ do cường độ cạnh tranh của các nhãn hiệu quảng cáo tại nền tảng Online ngày càng lớn thì Sampling lại không cần đầu tư quá nhiều. Chỉ cần một đội ngũ marketing giới thiệu mẫu thử đến khách hàng là có thể tiếp cận được rất nhiều đối tượng và thu về kết quả chất lượng.
Trực tiếp lắng nghe và phản hồi với khách hàng
Thông thường, sau khi dùng thử sản phẩm, khách hàng sẽ đưa ra những câu hỏi và đánh giá trực tiếp và sẽ nhận được giải đáp của nhân viên một cách nhanh chóng. Ngoài ra, các nhân viên cũng có thể linh hoạt sử dụng những kỹ năng để gây ấn tượng với khách hàng, thúc đẩy quá trình mua hàng.
Các hình thức của Sampling là gì?
1. Face to face
Hình thức này được thực hiện trực tiếp tại địa điểm ngoài trời thu hút nhiều đối tượng khách hàng ví dụ như bệnh viện, trường học, chung cư, siêu thị… Face to face giúp doanh nghiệp tiếp cận nhiều đối tượng khách hàng, và trong số đó có đối tượng khách hàng tiềm năng mong muốn. sampling là gì
Lấy ví dụ như Nestle muốn chào hàng sản phẩm Matcha tea mới ra mắt dành cho đối tượng học sinh, sinh viên thì trường học và kí túc xá sinh viên có thể là những địa điểm thích hợp đánh đúng đối tượng khách hàng.
2. Door to door sampling là gì
Hình thức này thực hiện tốn kém và mất công sức hết Face to Face. Do được mời chào và thực hiện cá nhân hóa giữa doanh nghiệp và khách hàng. Hình thức này cũng yêu cầu nhân viên được đào tạo bài bản hơn và cũng cần vượt qua các bài kiểm tra sát hạch.
Tuy nhiên, Door to door không đánh được nhiều mục tiêu khách hàng, và cũng có thể gây ra sai sót trong quá trình chào hàng khi không chọn được khách hàng tiềm năng.
3. Xu hướng Sampling mới: Online Sampling
Phương pháp online sampling là mô hình phát mẫu thử đến tay người nhận đăng ký trước thông qua mạng internet. Với một trang mạng tổng hợp, người dùng có thể vào chọn lựa sản phẩm mình muốn nhận sampling miễn phí.
Khách hàng sau khi đăng ký, có thể tìm hiểu, hoặc nhận những thông báo về mẫu thử mới đang có trên trang để đăng ký được dùng thử. Mẫu thử sẽ nhanh chóng được giao cho khách hàng sau khi yêu cầu được duyệt thành công. Với cách làm này, doanh nghiệp sẽ có được các hồ sơ khách hàng trải rộng nhiều độ tuổi, sở thích. Và quan trọng, các mẫu thử sẽ đến được tay khách hàng tiềm năng lớn hơn.
Online sampling xuất hiện rất lâu từ nước ngoài, khởi tạo nó chỉ là hoạt động sampling mang tính phủ rộng và gắn kết chặt chẽ hơn với người dùng. Sau phát triển thành một hệ thống tập trung nhiều người dùng, sẵn sàng trải nghiệm, sẵn sàng chia sẻ thông tin. Tại cộng đồng này, thương hiệu được tương tác với khách hàng sâu sát hơn, vì họ là những người dùng thực tế. sampling là gì
Qua đó, gắn kết được với hành vi mua của người dùng bằng các hoạt động offline như in-store sampling, shopper-marketing, sales. Trên thế giới, hệ thống online sampling phải kể đến các tên tuổi như FreeBies (Freebies.com), StartSampling Inc (startsampling.com &startsamplinginc.com).
4. Những địa điểm có thể thực hiện
– Siêu thị, chợ, tiệm tạp hóa: Đây là nơi có thể phát bất cứ mặt hàng nào, lại có thể kích thích mua hàng ngay vì hàng hóa có bán sẵn. Đây là nơi phát sampling rất thông dụng cho nên bạn dễ dàng trong việc xin phép, xin báo giá và được hỗ trợ một cách chuyên nghiệp từ chủ địa điểm. sampling là gì
– Nhà hàng, quán ăn, quán cafe, quán bar: Phù hợp để mời dùng thử các sản phẩm như đồ uống, thuốc lá, mỹ phẩm…
– Tòa nhà văn phòng: Có thể giới thiệu các loại mỹ phẩm, cafe uống liền, một số tòa nhà bạn có thể chỉ cần lobby lực lượng bảo vệ, tuy nhiên cũng có nhiều tòa nhà bạn cần xin phép Ban quản lý tòa nhà.
– Trường học, nhà văn hóa: Có thể cho dùng thử sản phẩm dành cho giới trẻ, thức ăn, đồ uống, đĩa cài đặt phần mềm, game…
– Bệnh viện, trung tâm thể dục, thẩm mỹ viện: Thích hợp để phát các loại sữa, thực phẩm chức năng bồi bổ sức khỏe, làm đẹp, tăng giảm cân…
– Các hội chợ triển lãm, Event đông người: Một dịp tụ tập đông người là nơi tốt để phát sampling nhưng cần chắc chắn là bạn có sự đồng ý của người tổ chức Event đó để tránh sự ngăn cản làm ảnh hưởng đến kế hoạch. sampling là gì
– Đính kèm báo, tạp chí: Các mẫu mỹ phẩm, thực phẩm chức năng… với đặc tính nhỏ gọn có thể được đính kèm các tạp chí mà độc giả là khách hàng tiềm năng của sản phẩm.
sampling là gìTại sao nhiều doanh nghiệp lại áp dụng Sampling?
1. Tăng trải nghiệm của khách hàng với sản phẩm
Theo báo cáo thường niên của EMI (Viện tiếp thị sự kiện) chỉ ra rằng: rất nhiều doanh nghiệp có câu hỏi về động lực giúp người tiêu dùng sẵn sàng dùng thử các mẫu Sampling.
– 81% người tiêu dùng sẽ dùng sản phẩm mẫu vì họ thích trải nghiệm, hơn nữa sản phẩm lại miễn phí nữa.
– 49% khách hàng khác nói rằng họ thử sản phẩm vì muốn tìm hiểu chất lượng sản phẩm của công ty ra ra sao. sampling là gì
– 46% người tiêu dùng lại trả lời họ yêu thích nhãn hàng này nên chắc chắn sẽ thử. Mặc dù có nhiều lý do khác nhau thúc dục khách hàng thử sản phẩm, thì hoạt động Sampling đều gia tăng trải nghiệm về sản phẩm.
Quyết định mua hàng của họ sau này sẽ nghiêng về các sản phẩm dùng thử chất lượng.
2. Tăng niềm tin của người tiêu dùng về sản phẩm
Không có cách nào để khách hàng hiểu sản phẩm hơn là Sampling. Khi khách hàng dùng thử sản phẩm của bạn, bạn sẽ đo được độ hài lòng của khách hàng qua cảm xúc của họ. Hơn nữa, bạn có thể chứng minh được cho người dùng cà phê của công ty bạn có vị ngon, máy nghe nhạc này âm thanh rất tốt… sampling là gì
Chỉ khi khách hàng thử sản phẩm thì những lời quảng cáo về sản phẩm của công ty bạn mới trở thành sự thật. Hơn nữa, khi sản phẩm của bạn có những điểm mạnh như chức năng mới, sự khác biệt,… sẽ giúp khách hàng quyết định chọn nhãn hàng của bạn hơn là của các đối thủ khác. Mặt khác, ấn tượng của khách hàng về sản phẩm thường xuất hiện trong lần đầu tiên họ được trải nghiệm thử sản phẩm.
Đây cũng là bước đầu tiên doanh nghiệp tạo được mối liên hệ cảm xúc giữa sản phẩm và khách hàng mục tiêu. Mối liên hệ này là yếu tố cốt lõi trong việc phát triển và duy trì lòng trung thành của khách hàng.
sampling là gì3. Hỗ trợ xây dựng lòng trung thành của khách hàng sampling là gì
Bạn có biết rằng chi phí tìm kiếm một khách hàng mới cao gấp 5 lần so với chi phí duy trì khách hàng cũ. Hoạt động Marketing ngoài thu hút những khách hàng mới thì các Marketer cũng nỗ lực để duy trì các khách hàng thân thiết với nhãn hàng.
Hoạt động Sampling là một trong những phương pháp hiệu quả để giữ khách hàng ở lại. Khi doanh nghiệp có các sản phẩm mới giới thiệu ra thị trường hãy mời các khách hàng cũ thử trước để họ trải nghiệm và mua sắm nhiều sản phẩm của nhãn hàng. Hơn nữa, nhờ các khách hàng thân thiết viral marketing với mọi người, sản phẩm của bạn sẽ được biết đến và tiêu thụ nhiều hơn. sampling là gì
Các hoạt động marketing của doanh nghiệp không chỉ hướng tới những khách hàng mới mà còn hướng đến xây dựng mối quan hệ lâu dài với khách hàng. Những chuyên gia trong ngành marketing và bán hàng ước tính chi phí tìm kiếm khách hàng mới cao hơn 5 lần so với duy trì khách hàng cũ. Vì vậy, doanh nghiệp luôn tìm cách xây dựng lòng trung thành của khách hàng với công ty.
Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!
SEMTEK Co,.LTD
🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285
Tìm kiếm liên quan:
- sampling bánh
- sampling marketing
- pg là gì
- cách tổ chức sampling hiệu quả
- quy trình làm sampling tại siêu thị
- mẫu báo cáo sampling
- pb sampling
- pb là gì
Nội dung liên quan:
- Cách hiểu và ý nghĩa của credential trong từng trường hợp
- Nhân khẩu học là gì ? Yếu tố nhân khẩu học bao gồm những gì?
- Các bài học từ Sói già Phố Wall giúp bạn thay đổi tư duy