Tưởng tượng bạn đang cần một phím nóng nào đó để có thể đóng tất cả các lệnh bạn đang mở ở thời điểm hiện tại hoặc bạn chỉ bấm nút, lệnh chờ giao dịch của bạn (buy stop hay sell stop) đã hiển thị ở vùng mà bạn mong muốn trên đồ thị giá… Đó chính là chức năng của một script. Vậy Transcript là gì? Điểm khác nhau giữa ngôn ngữ lập trình và ngôn ngữ script là g? Hãy cùng tìm hiểu nhé!
Transcript là gì?
Transcript là gì? Thực tế đây là một chương trình được viết dựa trên ngôn ngữ lập trình MQL4 và mục đích của nó là giúp trader thực hiện một nhiệm vụ độc lập nào đó. Có thể hiểu script giống như một phím tắt giúp trader đơn giản hóa các thao tác phức tạp. Khác với expert advisor, script yêu cầu trader phải nhập 1 lệnh trước đó để script được thực hiện. Script là cách giúp trader tiệm cận đến phương pháp trade semi-automated (trade bán tự động).
transcript la giTưởng tượng bạn đang cần một phím nóng nào đó để có thể đóng tất cả các lệnh bạn đang mở ở thời điểm hiện tại hoặc bạn chỉ bấm nút, lệnh chờ giao dịch của bạn (buy stop hay sell stop) đã hiển thị ở vùng mà bạn mong muốn trên đồ thị giá… Đó chính là chức năng của một script.
Các bước làm việc với một script
Tạo một script:
Bạn sẽ phải biết cách sử dụng ngôn ngữ lập trình MQL4 và thao tác trên MetaEditor để viết 1 script. Để mở metaeditor, bạn nhấn phím tắt F4.
Cài đặt script có sẵn vào mt4:
Transcript là gì? Script là các file có dạng .mql4 hoặc .ex4 giống với các file indicator. Tuy nhiên, khác với indicator, để cài đặt script vào mt4 bạn không bỏ file vào thư mục indicator. Hãy chú ý các bước dưới đây:
- Bước 1: bạn mở thư mục Data Folder của mt4 theo đường dẫn: File>Open Data Folder.
- Bước 2: đi tìm thư mục script, nó nằm ở đường dẫn: MQL4>Scripts
- Bước 3: bạn khởi động lại mt4 là có thể sử dụng script được rồi.
Cách sử dụng script:
Các script là các chương trình sử dụng khi được yêu cầu, do đó bạn cần phải load script vào chart mt4 thì nó mới có thể thực hiện đúng chức năng. Bạn có thể cài đặt phím nóng cho script để thực hiện thao tác thẳng trên bàn phím (chi tiết mình sẽ nói sau). Cách thủ công nhất để dùng script là bạn sẽ kéo thả script từ tab navigator
Để mở navigator, bạn có thể dùng 2 cách: phím nóng CTRL + N hoặc click theo đường dẫn View>Navigator. Sau đó, bạn click vào chữ script (dấu mũi tên đỏ), như trên hình minh họa là các script mà mình tải sẵn vào mt4.
Cuối cùng, bạn hãy kéo thả script vào chart mt4, script sẽ thực hiện đúng chức năng mà nó được code.
Điểm khác nhau giữa ngôn ngữ lập trình và Transcript là gì?
transcript la gi1. Điểm khác biệt chung dễ thấy nhất
- Sử dụng với ngôn ngữ lập trình mất nhiều thời gian hơn vì cần phải viết nhiều code hơn trong khi với Ngôn ngữ Kịch bản sẽ mất ít thời gian hơn để viết code vì vốn dĩ cú pháp, câu lệnh của Ngôn ngữ Kịch bản ngắn hơn.
- Ngôn ngữ Lập trình không yêu cầu máy chủ lưu trữ trong khi Ngôn ngữ kịch bản lại cần máy chủ để lưu trữ.
- Ngôn ngữ lập trình rất phức tạp và khó hiểu, khó để học trong khi Ngôn ngữ Kịch bản vì gần với ngôn ngữ tự nhiên hơn nên dễ học, dễ viết và dễ thành thạo hơn so với ngôn ngữ lập trình.
- Các ngôn ngữ lập trình thường được biên dịch và tạo một tệp thực thi trong khi các ngôn ngữ kịch bản được thông dịch và không tạo ra một tệp thực thi.
- Mã của ngôn ngữ lập trình được biên dịch và mã nhị phân và được chuyển đổi thành mã máy trong một lần.
- Ngôn ngữ lập trình thường được sử dụng để xây dựng một sản phẩm từ đầu. Trong khi ngôn ngữ kịch bản có thể được sử dụng để kết hợp với các thành phần hoặc mô-đun hiện có.
- Với ngôn ngữ lập trình, bạn sẽ cần nhiều dòng code hơn cho mỗi chức năng. Trong khi, Ngôn ngữ kịch bản chỉ cần ít dòng code mà vẫn tạo ra chức năng tương tự.
- Ngôn ngữ lập trình tốn nhiều chi phí bảo trì. Trong khi với Ngôn ngữ kịch bản, chi phí bảo trì giảm đáng kể.
2. Về hiệu suất giữa 2 ngôn ngữ
Về đặc tính thiết kế nên xem xét chung, ngôn ngữ Kịch bản tạo ra chương trình có hiệu suất chậm hơn so với Ngôn ngữ Lập trình.
Tuy nhiên, hiệu suất cụ thể còn phải so sánh với từng trường hợp và từng bài toán đặt ra. Có những bài toán, ngôn ngữ kịch bản được tối ưu còn đem lại hiệu suất cao hơn ngôn ngữ lập trình nhiều lần.
Đoạn Script ngăn chặn Save Images as và coppy nội dung web Script là gì
Transcript là gì? Thiết kế website Semtek Co,. LTD hướng dẫn cách chống copy bài viết làm cho đối thủ không sao chép được bài viết website của mình. Bạn là người kinh doanh, bạn là một seoer bạn thường xuyên vắt óc suy nghĩ cả tiếng đồng hồ thậm chí mất cả ngày mới viết được một bài viết lên web, google chưa kịp index bài viết của bạn mà bị đối thủ copy (cướp)….
transcript la giThiết kế website Semtek hướng dẫn cách chống copy bài viết làm cho đối thủ không sao chép được bài viết website của mình. Bạn là người kinh doanh, bạn là một seoer bạn thường xuyên vắt óc suy nghĩ cả tiếng đồng hồ thậm chí mất cả ngày mới viết được một bài viết lên web, google chưa kịp index bài viết của bạn mà bị đối thủ copy (cướp) bài viết của mình về rồi đăng lên web họ
Bài viết kia được google index trước bài viết của mình, làm google hiểu lầm là bài viết kia là bài viết gốc được xếp hạng cao hơn bài viết của mình, công sức bạn bỏ ra bị đổ xuống sông xuống biển, lúc nào cũng như thế làm cho bạn chán nản không muốn viết bài hôm nay mình sẽ chia sẽ đến các bạn script chống copy sao chép nội dung bài viết và hình ảnh trên website của bạn.
Script này có thể làm khó đối thủ trong việc copy nội dung và hình ảnh, Semtek cũng đính chính là script này chỉ làm khó cho đối thủ trong việc copy nhé chứ không hoàn toàn ngăn chặn được các kỹ thuật viên đâu nha. nếu các kỹ thuật viên copy thì cũng làm cho họ tốn khá thời gian để copy được một bài gây cho đối thủ chán nản trong việc copy nhé.
1. Công dụng của Transcript là gì?
– Chống bôi đen bài viết cũng như website vì vậy sẽ không thể copy bài viết được
– Chống click chuột để copy hình ảnh trên website
2. Ưu điểm của việc chống sao chép nội dung
– Gây khó dễ cho những đối thủ muốn copy bài viết của mình. Nếu web đối thủ của bạn mà có tốc độ index cao hơn mà họ copy bài viết của bạn và được index trước rất dễ làm Google hiểu nhầm là bài copy là bài gốc.
– Nhiều bạn muốn copy chia sẻ nhưng ko copy được đành phải lấy link đi chia sẻ cái này mình thấy nó có 2 mặt
– Script này chống copy được trên gần như hết các trình duyệt mình không dám chắc vì chưa check hết. Script là gì
3. Nhược điểm của transcript là gì?
– Đôi khi gây khó chịu cho người đọc khi muốn copy bài viết để đi in ấn làm tài liệu để đọc chẳng hạn
– Đối với 1 số web chia sẻ mà khiến người dùng phải copy bài viết thì cần cân nhắc khi sử dụng script này
– Script này chỉ chống được người dùng thôi, những kỹ thuật viên vẫn copy được bình thường
– Có thể nó ảnh hưởng tới SEO cái này thì mình chưa kiểm chứng đơn giản vì google ko thích javascript.
4. Sau đây là cách thực hiện
– Copy đoạn script dưới đây và dán chúng trước thẻ </head> trên website của bạn
<script language=”JavaScript1.2″>
var msgpopup=”Xin vui lòng không copy hình ảnh của Dudoff London”;
function handle(){
if(toShowMessage== “1”) alert(message);
if(closeSelf== “1”) self.close();
return false;
}
function mouseDown() {
if (event.button == “2” || event.button == “3”){handle();}
}
function mouseUp(e) {
//if (document.layers || (document.getElementById && !document.all)){
if (e.which == “2” || e.which == “3”){ handle();}
//}
}
document.on-mousedown=mouseDown;
document.on-mouseup=mouseUp;
document.on-contextmenu=new Function(“alert(msgpopup);return false”)
</script>
<script type=”text/j-avascript” language=”javascript”>
$(function() {
$(this).bind(“contextmenu”, function(e) {
e.preventDefault();
});
});
</script>
<script type=”text/J-avaScript”>
function killCopy(e){ return false }
function reEnable(){ return true }
document.on-selectstart=new Function (“return false”);
if (window.sidebar)
{ document.on-mousedown=killCopy;
document.on-click=reEnable; }
</script>
Một số đoạn script tiện ích hay dùng Script là gì
Transcript la gi? Thời kỳ mới đi làm tôi nghĩ cứ phải gõ thật nhiều cho quen cho nhớ nhưng lâu dần việc đó cho cảm giác thật nhàm chán. Hiện giờ, những gì tôi hay làm thường xuyên tôi thường lưu vào một nơi. Khi cần tôi chỉ việc lôi ra, sửa lại đôi chút. Kipalog là một nơi lưu trữ như vậy, thậm chí còn tốt hơn
Bài viết này mục đích sẽ tập trung các đoạn script nhỏ ngắn. Mỗi script tôi sẽ đề cập đến tình huống sử dụng nó. Nếu bạn nào thấy có thể làm tốt hơn, tối ưu hơn, hoặc chỉ cần một cách khác hơn thì hãy để lại comment. Những comment của bạn rất giá trị với tôi. Bài viết này sẽ được update dài dài. Bạn nào thích có thể bổ sung thêm các script nữa nhé
1. Tắt hàng loạt process theo pid
Tình huống:
Tại sao tôi không dùng killall ? Vì một số ứng dụng tạo ra nhiều process có tên khác nhau ví dụ mysql chẳng hạn. Khi start mysql service thường nó duy trì hai process mysqld_safe và mysqld và một còn một lý do là đôi khi process bị treo, signal SIGTERM không thể tắt được process. Trong tình huống đó tôi phải dùng SIGKILL. Tuy không phải giải pháp tốt nhưng đôi khi vẫn phải dùng. Killall mặc định lại sử dụng signal SIGTERM.
Script:
ps -elf | grep <process_name> | grep -v “grep” | awk ‘{print $4}’ | xargs kill -s SIGTERM
- grep -v “grep” để loại bỏ chính process grep mà đang sử dụng trong script
- $4 là vị trí của PID – cột thứ 4 trong output của ps -elf
2. Sử dụng nohup để duy trì process ngay khi cả shell bị đóng
Tình huống:
Một số process chạy background làm nhiệm vụ lắng nghe sự kiện nào đó thì cần được duy trì liên tục. Khởi động một lần và chạy liên tục. Nghe có vẻ giống một service. Thực ra có thể viết một init script để khởi chạy các process kiểu như vậy. Nhưng có một cách đơn giản hơn. Đó là dùng nohup. Tôi không chắc là tốt hơn nhưng chỉ là đơn giản hơn. Script là gì
Tiện ích này cho phép duy trì process chạy trong chế độ background ngay cả khi shell mà tôi gọi nohup bị đóng. Nó cũng cho phép ghi log.
Script:
nohup /usr/bin/php long_running_process.php > /var/log/nohup_long_running_process.log &
Nếu tôi cần câu lệnh trên được chạy sau khi hệ thống reboot thì tôi chỉ cần đặt câu lệnh đó vào một script. Ví dụ: test_long_running_process.sh Sau đó trong file /etc/rc.local (File này luôn được gọi mỗi khi hệ thống khởi động) Tôi khai báo:
/full/path/to/test_long_running_process.sh
3. Duy trì một số lượng file nhất định trong một thư mục
Tình huống:
Transcript là gì? Để đảm bảo hệ thống phục hồi khi có thảm họa xảy ra, tôi cần thực hiện backup định kỳ. Các bản backup này ban đầu thì không đáng kể về dung lượng nhưng quá trình tích lũy sẽ ngốn sạch không gian lưu trữ. Để tránh tình huống này xảy ra, tôi cần phải định kỳ xóa bớt các bản backup đã quá cũ. Ở đây có ba yêu cầu cho nhiệm vụ này:
- Duy trì một số lượng nhất định các bản backup. Chú ý các bản backup ở đây là thư mục
- Các bản backup được giữ lại phải là mới nhất
- Định kỳ theo dõi và xóa bỏ nếu số lượng bản backup vượt quá số quy định.
Điều kiện:
Các thư mục kết xuất từ quá trình backup không nên đặt ở dạng quá đặc biệt như thư mục ẩn, có dấu – ở đầu dòng hoặc có new line trong tên. Script không hỗ trợ xử lý các thư mục có tên kỳ dị như vậy.
Script:
Ở đây tôi duy trì ba bản backup mới nhất
Script backup_cleaner.sh
ls -td1 /data/backup/*/ | tail -n +4 | xargs -r rm -rfv 2> /var/log/backup_cleaner.log
-t để sort các thư mục con trong thư mục /data/backup theo thời gian. Những thư mục mới nhất sẽ xếp trên đầu.
-d để chỉ list các directory trong /data/backup/*/ vì các bản backup được kết xuất ở dạng thư mục.
Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!
SEMTEK Co,.LTD
🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285
Các tìm kiếm liên quan
- Transcript là gì
- Transcription là gì
- Academic transcript là gì
- Transcribe là gì
- Transcripts
Nội dung liên quan:
- Sơ đồ tư duy là gì? Hướng dẫn cách vẽ sơ đồ tư duy đẹp đơn giản nhất
- Chiến lược seo và những câu chuyện của nó cho doanh nghiệp
- Xây dựng thương hiệu bằng cách mở email doanh nghiệp