Thương mại điện tử tiếng anh là gì? Có những mô hình TMĐT nào?

thương mại điện tử tiếng anh là gì

Thương mại điện tử tiếng anh là gì? Thương mại điện tử (tiếng Anh: E-commerce), là một mô hình kinh doanh bao gồm các giao dịch diễn ra trên internet. Các cửa hàng bán sản phẩm của họ trực tuyến có thể là các cửa hàng TMĐT hoặc doanh nghiệp. Ví dụ, Amazon.com và Alibaba hai trong những cửa hàng trực tuyến phổ biến nhất trong ngành TMĐT. Trong bài viết này, Bstyle.vn sẽ cùng các bạn tìm hiểu lịch sử TMĐT, các trang web TMĐT phổ biến và hơn thế nữa.

Thương mại điện tử tiếng anh là gì?

thương mại điện tử tiếng anh là gì
thương mại điện tử tiếng anh là gì

Lịch sử thương mại điện tử

Thương mại điện tử tiếng anh là gì? Lịch sử của thương mại điện tử xuất hiện từ rất lâu. Nền tảng cho TMĐT được tạo ra vào năm 1979 bởi Michael Aldrich . Anh ta kết nối tivi với máy tính bằng đường dây điện thoại. Mặc dù nó không giống như TMĐT như chúng ta biết ngày nay, ý tưởng của anh đã khơi dậy ý tưởng mua sắm mà không cần đến cửa hàng vật lý.

Vào thời điểm đó, hầu hết mọi người không sở hữu máy tính. Bill Gates và Steve Jobs phổ biến máy tính cho những người bình thường.

Năm 1994, Jeff Bezos thành lập Amazon như một cửa hàng trực tuyến bán hơn một triệu cuốn sách khác nhau khi ra mắt. Hiện nay, Amazon đã trở thành cửa hàng trực tuyến phổ biến nhất cho người tiêu dùng để mua bất kỳ loại sản phẩm nào.

Vào giữa những năm 1990 và đầu những năm 2000, máy tính đã được sử dụng phổ biến và mở đường cho sự phát triển của thương mại điện tử. Các công ty đã chấp nhận séc vào đầu những năm 1990 vì không có cổng thanh toán trực tuyến để chuyển tiền từ khách hàng đến doanh nghiệp. Khi PayPal được thành lập vào tháng 12 năm 1998, nó đã đơn giản hóa trải nghiệm mua sắm cho khách hàng vì thẻ tín dụng dễ dàng được chấp nhận.

Đến năm 2008, doanh số TMĐT chiếm 3,4% tổng doanh số cho thấy sự tăng trưởng của ngành. Thương mại điện tử tiếng anh là gì?  Trong năm 2014, ước tính có khoảng 12-24 triệu cửa hàng trực tuyến trên toàn thế giới.

Lợi ích của thương mại điện tử là gì?

Kể từ đó, thương mại điện tử đã phát triển làm cho các sản phẩm, dịch vụ dễ dàng được khám phá, mua bán dễ dàng hơn thông qua các nhà bán lẻ và thị trường trực tuyến.

Thật vậy, internet trở thành một yêu cầu thiết yếu của cuộc sống hàng ngày, các doanh nghiệp đang học cách tận dụng lợi thế của nó để phát triển TMĐT.

thương mại điện tử tiếng anh là gì
thương mại điện tử tiếng anh là gì

Thị trường toàn cầu

Một cửa hàng thực tế sẽ luôn bị giới hạn bởi một khu vực địa lý mà nó có thể phục vụ. Một cửa hàng trực tuyến, hoặc bất kỳ loại hình kinh doanh thương mại điện tử nào khác sẽ giải quyết vấn đề đó. Tiếp cận thị trường toàn cầu mà không mất thêm chi phí thực sự là một trong những lợi thế lớn nhất của TMĐT.

Tính khả dụng

Một lợi ích lớn nữa của TMĐT là việc điều hành một doanh nghiệp trực tuyến thực sự rất đơn giản, nó luôn mở cửa 24/24. Đối với một thương gia, đó là một sự gia tăng đáng kể để họ có thêm cơ hội bán hàng; Với một khách hàng, đó là một lựa chọn thuận tiện và có sẵn ngay lập tức. Không bị giới hạn bởi giờ làm việc, thời gian ngày /đêm các doanh nghiệp thương mại điện tử có thể phục vụ khách hàng 24/7/365.

Tiết kiệm ngân sách

Các doanh nghiệp thương mại điện tử được hưởng lợi từ chi phí hoạt động thấp hơn rất nhiều so với các hình thức kinh doanh thương mại truyền thống. Vì không cần phải thuê nhân viên bán hàng hoặc duy trì tiền cửa hàng thực tế. Khi người bán có thể tiết kiệm chi phí hoạt động, họ có thể cung cấp nhiều hơn các chương trình ưu đãi và giảm giá tốt hơn cho khách hàng của họ. Điều này rất thuyết phục đúng không?

Quản lý hàng tồn kho

Thương mại điện tử tiếng anh là gì? Các doanh nghiệp TMĐT có thể tự động hóa quản lý khoảng không quảng cáo của họ bằng cách sử dụng các công cụ điện tử để đẩy nhanh quá trình đặt hàng, giao hàng và thanh toán. Nó tiết kiệm hàng tỷ chi phí hoạt động và hàng tồn kho.

Tiếp thị được nhắm mục tiêu chính xác nhất

Với quyền truy cập vào dữ liệu khách hàng phong phú và cơ hội theo dõi thói quen mua hàng của khách hàng cũng như xu hướng ngành mới nổi. Các doanh nghiệp thương mại điện tử có thể nhanh chóng xác định và chuyển hướng chiến lược tiếp thị mặt hàng, sản phẩm và dịch vụ của họ sao cho phù hợp với trải nghiệm người dùng.

Làm việc từ bất cứ đâu

Việc điều hành một doanh nghiệp Thương mại điện tử cho phép bạn bạn không cần phải ngồi trong văn phòng hoặc chỉ ngồi 1 chỗ nào đó. Thứ bạn cần là một máy tính xách tay và một kết nối internet. Bạn cẫn có thể quản lý tốt là tất cả các vấn đề của doanh nghiệp bất cứ nơi nào trên thế giới.

3 mô hình thương mại điện tử điển hình ở Việt Nam

1. Mô hình B2B

B2B (Business to Business): được hiểu là Thương mại điện tử giữa (TMĐT) các doanh nghiệp, là mối quan hệ mua bán giữa các doanh nghiệp với nhau. Mô hình này chiếm tới trên 80% doanh số TMĐT trên toàn cầu.

Mô hình B2B được rất nhiều doanh nghiệp ưu chuộng bởi những lợi ích của nó như giảm chi phí về việc nghiên cứu thị trường, marketing hiệu quả, độ nhận diện cao, tăng cơ hội hợp tác giữa nhiều doanh nghiệp với nhau, tạo ra một thị trường đa dạng mặt hàng và các bên tham giá. Các doanh nghiệp có thể chào hàng, tìm kiếm bạn hàng, đặt hàng, ký kết hợp đồng, thanh toán qua hệ thống này. Mô hình này đã giúp hỗ trợ rất nhiều cho các doanh nghiệp trong việc kinh doanh nhất là kinh doanh quốc tế.

Có 4 mô hình B2B thường gặp là:

  • Mô hình B2B chủ yếu thiên về bên mua
  • Mô hình B2B chủ yếu thiên về bên bán
  • Mô hình B2B dạng trung gian
  • Loại hình thương mại hợp tác

Một trong những mô hình B2B điển hình trên thế giới đã thành công là Alibaba.com của Trung Quốc. Còn ở Việt nam có cvn.com  (Bộ công thương); vietnamesemade.com; Vietgo.vn; Bizviet.net…

2. Mô hình B2C

Thương mại điện tử tiếng anh là gì? B2C (Business to Consumer): được hiểu là thương mại giữa các doanh nghiệp và người tiêu dùng, nói cách khác là việc mua bán hàng hóa giữa doanh nghiệp và người tiêu dùng thông qua mạng internet.

Các dạng B2C chính ở Việt nam:

  • Website TMĐT: là trang thông tin điện tử được thiết lập để phục vụ một phần hoặc toàn bộ quy trình của hoạt động mua bán hàng.
  • Sàn giao dịch TMĐT: là website TMĐT cho phép các thương nhân, tổ chức, cá nhân (không phải chủ sở hữu website) tiến hành một phần hoặc toàn bộ quy trình mua bán hàng hóa, dịch vụ trên đó.
  • Website khuyến mại trực tuyến: là website TMĐT do thương nhân, tổ chức thiết lập để thực hiện khuyến mại cho hàng hóa, dịch vụ của thương nhân, tổ chức, cá nhân khác (ví dụ như website chia sẻ mã giảm giá, voucher…)
  • Website đấu giá trực tuyến: là website TMĐT cung cấp giải pháp cho phép thương nhân, tổ chức, cá nhân (không phải chủ sở hữu website) tổ chức đấu giá cho hàng hóa của mình trên đó.

Ở nước ta, số lượng website TMĐT chiếm hơn 94% được xem là đại diện cho phần lớn các hoạt động thương mại trực tuyến. Các loại hình website còn lại chiếm tỉ trọng rất nhỏ, không đáng kể.

Một trong những công ty kinh doanh thành công trên thế giới theo mô hình này là Amazon.com, Best Buy, AliExpress… Ở Việt nam có Adayroi, Tiki, Shopee, Sendo…

thương mại điện tử tiếng anh là gì
thương mại điện tử tiếng anh là gì

3. C2C

C2C (Consumer to Consumer): được hiểu là TMĐT giữa các cá nhân và người tiêu dùng với nhau, không phải là doanh nghiệp. Đây là mô hình kinh doanh có tốc độ tăng trưởng nhanh chóng và ngày càng phổ biến. Cụ thể, đây là các Website bán đấu giá trực tuyến, rao vặt trên mạng.

Một số hoạt động của mô hình C2C:

  • Nổi tiếng nhất trong mô hình này là hoạt động đấu giá (mua hàng)
  • Giao dịch trao đổi (không sử dụng tiền tệ)
  • Giao dịch hỗ trợ (bảo trì, thanh toán trung gian…)
  • Bán tài sản ảo (điển hình nhất là game online)

Một trong những thương hiệu thành công nhất theo mô hình này là website đấu giá eBay. Việt nam có các website hoạt động theo mô hình C2C như chodientu.com; heya.com.vn; 1001shoppings.com…

Bên cạnh đó, loại hình TMĐT M-eCommerce (Mua bán qua các thiết bị di động) hay TMĐT sử dụng tiền ảo cũng đã xuất hiện ở Việt nam. Trong đó M-Commerce được ứng dụng đa dạng trong nhiều loại hình TMĐT và ngày càng phát triển mạnh mẽ.

Ngoài ra còn một số mô hình TMĐT khác nữa như mô hình B2G (Business to Government) thương mại điện tử tiếng anh là gì

TMĐT giữa doanh nghiệp và chính phủ (khối hành chính công). Loại hình này bao gồm việc sử dụng Internet cho mua bán công, thủ tục cấp phép và các hoạt động có liên quan tới chính phủ.

Gần đây, nhiều website của các nhà sản xuất hoặc phân phối lớn ở nước ta đã tích hợp nhiều chức năng để có thể bán hàng trực tuyến, giống như một trang TMĐT nhưng chuyên về một vài nghành hàng như Juno, Vascara…

Việc phân chia các mô hình thương mại điện tử mang nặng tính giáo trình. Các mô hình thương mại điện tử có thể đan xen, hòa quyện với nhau trong hoạt động của cá nhân, doanh nghiệp. Không nhất thiết phải tách bạch hay phân biệt mộ cách cứng nhắc.

Trên thực tế, một doanh nghiệp hay cá đồng thời có thể áp dụng linh hoạt các mô hình nói trên vào hoạt động kinh doanh theo cách thức phù hợp nhất. Vì một doanh nghiệp hay cá nhân có thể vừa tiến hành bán sỉ và bán lẻ. Hoặc có thể sử dụng mô hình B2B làm đầu vào và mô hình B2C, C2C làm đầu ra…

Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!

SEMTEK Co,.LTD

🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285

Các tìm kiếm liên quan:

  • thương mại điện tử ở việt nam
  • đặc điểm của thương mại điện tử
  • Thương mại điện tử tiếng anh là gì
  • điểm chuẩn ngành thương mại điện tử
  • thương mại điện tử neu
  • các loại hình thương mại điện tử
  • lợi ích của thương mại điện tử
  • trang thương mại điện tử

Nội dung liên quan:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *