Khách hàng tiềm năng là yếu tố quan trọng trong kinh doanh. Muốn kinh doanh tốt cần hiểu được các khái niệm cần thiết. Muốn bán được sản phẩm/dịch vụ cần nắm rõ khách hàng của mình là ai. Thị trường mục tiêu của minh là như thế nào? Đối thủ cạnh tranh có mạnh không… Dưới đây là khái niệm khách hàng tiềm năng là gì? Các phương pháp tìm kiếm khách hàng hiệu quả.
Khách hàng tiềm năng là gì?
1. Định nghĩa khách hàng tiềm năng
Khách hàng tiềm năng là gì? Khách hàng tiềm năng là người thật sự cần sản phẩm. Muốn sở hữu sản phẩm đó và có khả năng về tài chính để quyết định mua hàng. Điều đó có nghĩa là không có khách hàng, chúng ta không thể kinh doanh. Điều này người làm kinh doanh ai cũng biết nhưng không phải ai cũng hiểu. Vì thế ngay lúc này chúng ta hãy cùng nghiên cứu khía cạnh quan trọng nhất trong bán hàng. Đó chính là tìm kiếm khách hàng.
tiem nang la gi2. Tìm kiếm khách hàng tiềm năng khi nào và tìm như thế nào?
Mặc cho nhiều người bán hàng không coi trọng khâu tìm kiếm đối tượng tiềm năng thì đây vẫn là một phần quan trọng trong quá trình sales. Đáng tiếc, phần lớn các nhân viên bán hàng hiện nay lại đang sử dụng các chiến lược tìm kiếm và nghiên cứu khách hàng không hiệu quả hoặc đã lỗi thời. Thay vì dùng các kỹ thuật mang tính thực tế và thu về nhiều hơn những khách hàng chất lượng.
Cũng như bất kì các bước khác của quy trình bán hàng, bạn cần phải thực sự tập trung và nỗ lực. Chỉ có vậy việc tìm kiếm khách hàng tiềm năng mới hiệu quả. Bạn sẽ không cần tốn thời gian với những leads không chất lượng và không phù hợp đối với sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
5 Kỹ thuật tìm kiếm khách hàng tiềm năng là gì?
1. Lập một kế hoạch
Khách hàng tiềm năng là gì? Hãy cân nhắc những ai sẽ mua sản phẩm của bạn? Nếu sản phẩm của bạn để bán cho dân văn phòng, hãy nghĩ xem các phòng ban nào nhiều khả năng sẽ mua sản phẩm của bạn nhất. Những ai trong số đó có thể sẵn sàng quyết định mua sản phẩm. (hãy gọi điện thoại cho khách hàng của bạn trong trường hợp bạn không biết). khách hàng tiềm năng
Sau đó, hãy tìm hiểu xem những người đó tìm đến sản phẩm hay dịch vụ của bạn như thế nào, bằng cách nào… Tìm hiểu xem khách hàng của bạn muốn được tư vấn gì? Muốn nghe gì? Họ sẽ tìm đến đâu khi muốn mua một sản phẩm, dịch vụ…Và đừng quên ghi lại tất cả những thông tin hữu ích đó.
tiem nang la gi2. Đừng thụ động chờ
Hãy nhìn xung quanh bạn và tưởng tượng xem khách hàng thấy gì khi đến với cửa hàng của bạn. Hàng hóa được trưng bày hấp dẫn ? Nơi bán hàng có ngăn nắp và sạch sẽ? Không gian làm việc trông có tổ chức và hiệu quả?
Sau phần chuẩn bị trưng bày, bạn đừng thụ động chờ đợi khách hàng đầu tiên đến với mình. Chẳng có nhiều khách hàng tình cờ tìm đến với bạn đâu. Bạn phải đi tìm họ. Một trong những kỹ năng tìm kiếm khách hàng có thể áp dụng là chào hàng qua điện thoại.
Khi gọi điện nhớ giới thiệu tên mình, vài nét chính về sản phẩm, dịch vụ bạn cung cấp. Bạn phải chiếm được cảm tình của họ ngay trong lần giao tiếp này. Hãy làm sao để khách hàng có thể lắng nghe tiếng cười của bạn hay ít nhất bạn cũng thật sự vui vẻ làm cho câu chuyện trở nên nhẹ nhàng.
3. Báo chí khách hàng tiềm năng là gì?
Báo chí luôn là một trong những kênh thông tin để bạn tìm kiếm được nhiều khách hàng nhất. Hãy tìm trên đó thông tin của những người mới được thăng chức, những người mới dành giải thưởng, những chủ doanh nghiệp mới,…hay bất cứ ai đó có thể trở thành khách hàng tiềm năng.
Hãy gửi cho họ những bức thư cá nhân. Nội dung chúc mừng thành công của họ, nói cho họ biết bạn rằng bài viết về họ mà bạn đọc được thực sự rất hữu ích. Tiếp đó, đừng quên kèm theo thông tin công ty của bạn kèm theo slogan và thông tin sản phẩm của bạn ở chữ ký… (Ví dụ: Mr. Đức, Công ty bảo hiểm ABC, “Vì một tương lai an toàn và phát triển”…)
4. Hội chợ, triển lãm khách hàng tiềm năng
Khách hàng tiềm năng là gì? Tìm kiếm các sự kiện có thể mang lại cho bạn khách hàng tiềm năng. Hãy liên hệ với ban tổ chức sự kiện. Đó là cơ hội để bạn quảng bá sản phẩm của mình đến với khách hàng.
5. Gửi danh thiếp
Giờ đây, sau nhiều cố gắng, Cty của bạn đã có thể thiết kế và duy trì một danh sách khách hàng. Danh sách này bao gồm tất cả những người có thể sẽ sử dụng sản phẩm hay dịch vụ của bạn.
Hãy nghĩ về mọi tình huống mà bạn tình cờ gặp gỡ với khách hàng. Hãy liệt kê tên những người bạn, các mối quan hệ, đồng nghiệp của cơ quan, các bạn học cũ, những người mà bạn đã từng là khách hàng của họ. Hãy ghi đầy đủ các dữ liệu có thể liên lạc với họ.
Hãy thường xuyên nhìn vào danh sách này và thường xuyên thêm vào danh sách những người bạn mới quen. Một khi những người trong danh sách này trở thành khách hàng thực sự. Nghĩa là họ có nhu cầu hay quan tâm đến sản phẩm và dịch vụ của bạn thì hãy ghi tên của họ vào một danh sách khác và tiếp tục theo dõi.
Bạn hãy liên lạc với những người này. Hãy làm cho việc liên lạc mỗi ngày với khách hàng trở thành một thói quen.
Hãy cho khách hàng biết rằng bạn đang phục vụ họ.
Đồng thời cũng cam kết thực hiện yêu cầu của họ. Hãy giữ cho mình có một giọng nói trầm, điềm đạm và không ồn ào. Nên cảm ơn khách hàng trước khi kết thúc câu chuyện.
Cũng có một cách khác để một công ty (Cty) mới có thể tìm khách hàng là sử dụng phương pháp bán hàng truyền miệng hay bán hàng qua mạng. Bán hàng truyền miệng sẽ rất hiệu quả nếu như Cty có cam kết quyền lợi nho nhỏ cho người giúp giới thiệu. Bạn cần biết rằng một thương nhân thành công thường có các kế hoạch chi tiết để thanh toán tiền hoa hồng nhiều mức cho bất kỳ thương vụ nào.
Các phương tiện hỗ trợ tìm kiếm khách hàng tiềm năng
1. Sử dụng hệ thống báo chí
Nếu doanh nghiệp bạn phụ thuộc phần lớn vào việc cung cấp sản phẩm và dịch vụ trong một khu vực. Báo chí địa p
tiem nang la gihương là một phương tiện hoàn hảo để quảng bá sản phẩm, dịch vụ của mình đến tập khách hàng ở địa phương đó. Tuy nhiên, bạn không nên đầu tư quá nhiều vào hình thức quảng cáo này ngay từ đầu. Hãy thử nghiệm với nhiều mẫu quảng cáo nhỏ để dần đo lường hiệu quả. Sau một thời gian, theo dõi xem hình thức nào tối ưu nhất thì bạn tiếp tục đầu tư vào nó.
2. Công cụ quảng bá Online khách hàng tiềm năng là gì?
Khi bạn đã sở hữu một trang web riêng, bạn có thể dùng nhiều cách để tiếp cận khách hàng qua các công cụ trực tuyến này. Một trong những cách dễ dàng nhất đó là hình thức e-marketiing khi bạn đặt quảng cáo trên Google.
Quảng cáo trên Google với các thuật toán tự động sẽ lưu trữ được dữ liệu, mở rộng vùng tiếp cận và nhắm chọn đến chính xác những đối tượng liên quan vào đúng thời điểm họ cần. Đối với loại hình quảng cáo này, bạn có thể chủ động đặt mức chi phí hàng tháng cho quảng cáo dựa trên ngân sách. Hoặc có thể thuê một công ty chuyên về quảng cáo để hỗ trợ tiết kiệm chi phí nhất có thể.
3. Quảng bá thông qua các sự kiện xã hội
Hội trợ thương mại và triển lãm có thể là một sự lựa chọn hoàn hảo để bạn giới thiệu sản phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến tập đối tượng mục tiêu. Bạn có thể sử dụng mạng lưới cá nhân của mình để quảng bá. Khi tìm kiếm khách hàng mới, hãy rà soát lại tập bạn bè và những thành viên trong gia đình mình. Bạn nên để họ biết rõ bạn đang làm gì để họ luôn đứng về phía bạn. Bằng cách này, bạn có thể thu hút được khá nhiều khách hàng mới.
4. Học tập đối thủ khách hàng tiềm năng là gì?
Tiềm năng là gì? Nếu đối thủ của bạn cũng đang tiến hành quảng bá cho sản phẩm của họ, bạn nên xem xét và học hỏi những gì mà họ đang làm, cụ thể hơn là tìm hiểu những điểm mạnh và điểm yếu trong hình thức quảng cáo của những đối thủ “đáng gờm”; từ đó tự khởi tạo cho mình một chiến lược quảng cáo phù hợp để đảm bảo rằng mọi khách hàng tiềm năng đều có cơ hội tìm thấy sản phẩm hoặc dịch vụ của bạn.
Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!
SEMTEK Co,.LTD
🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285
Tìm kiếm liên quan:
- khách hàng tiềm năng và khách hàng mục tiêu
- cách lấy data khách hàng tiềm năng
- cách thu hút khách hàng tiềm năng
- khách hàng tiềm năng viettel
- tìm kiếm khách hàng tiềm năng bảo hiểm
- cách tiếp cận khách hàng tiềm năng
Nội dung liên quan:
- Hướng dẫn Tạo & Quản lý server tại vps linode
- Thiết kế là gì? Khám phá những thú vị của nghề designer
- Consultant là gì? Vai trò và cơ hội nghề nghiệp cho vị trí consultant seo