Mỗi doanh nghiệp hiện nay đều có ít nhất một website cho thương hiệu hay sản phẩm của mình, nhưng để có thể theo dõi và quản lý tình trạng website, thì Google Analytics là một phần không thể thiếu. Vai trò mà Google Analytics mang lại cho website là rất quan trọng. Nó giúp bạn biết được hiệu quả tổng thể của một website, nhờ đó có thể đo lường được hiệu quả của các chiến dịch đang thực hiện. analytics là gì
Google Analytics là gì?
Google Analytics là tool trực tuyến cho các nhà quảng cáo có thể theo dõi số liệu liên quan đến hoạt động của website. Với mong muốn đem đến môi trường Internet “xanh – sạch – đẹp”, Google cung cấp ứng dụng Analytics này nhằm hỗ trợ các quản trị viên website có thể đánh giá tổng thể tình trạng của website với chỉ một con bot tuần tra. Google Analytic đảm bảo số liệu về website mà họ cung cấp đều chính xác.
Google Analytic cho bạn thấy được lưu lượng truy cập vào website, thời gian trung bình của một phiên truy cập và tỷ lệ thoát trang của người dùng trên website của bạn. Ngoài ra, Google Analytics còn đưa ra nhiều chỉ số khác nữa giúp bạn hiểu rõ hành vi lướt website của người dùng.
Google Analytics là một tool hoàn toàn miễn phí, chỉ cần bạn có website là bạn có thể đăng ký sử dụng nó dễ dàng. Tính đến tháng 7/2018, Google Analytic đã hỗ trợ phân tích gần 900 triệu website lớn nhỏ khác nhau trên thế giới.
Những tính năng của Google Analytics
- Thiết lập dashboard tùy ý để có được những số liệu cần thiết.
- Cung cấp tính năng Advanced Segment để phân tích từng campaign cụ thể.
- Phân hóa số liệu dựa trên đặc tính người dùng truy cập trên website, bao gồm tuổi, nơi ở, sở thích…
- Theo dõi các trang trên website mà người dùng thường lui tới, các từ khóa mà người dùng tìm kiếm dẫn về website của bạn.
- Cung cấp tính năng Funnel Visualization, giúp bạn hiểu được bước mua hàng nào trên website khiến người dùng thoát trang.
- Thống kê doanh thu tổng mà website của bạn đã đạt được.
- Đem đến tính năng Multi-Channel Funnels giúp bạn hiểu rõ nguồn truy cập vào website của bạn (social media, search, người dùng tự type website, các trang web khác…)
- Chức năng so sánh độ tích cực của các kênh marketing cho website với Model Comparision. analytics là gì
Ứng dụng của Google Analytics
Ứng dụng chủ yếu của Google Analytics là giúp các quản trị viên website hiểu được hành vi người dùng, từ đó đưa ra các chiến lược triển khai nhằm thúc đẩy bán hàng tốt hơn.
Semtek sẽ giúp bạn hiểu rõ hơn về các ứng dụng này của Google Analytics nhé!
Thống kê thời gian thực (real-time)
Google Analytic giúp bạn thấy được có bao nhiêu người dùng đang lướt website của bạn. Qua đó giúp bạn nắm rõ lưu lượng truy cập tối ưu nhất của website trong 1 ngày, tạo tiền đề để xây dựng KPIs cho chiến dịch Digital Marketing của bạn.
Thống kê nguồn truy cập của người dùng, ngôn ngữ họ sử dụng cùng hệ điều hành của thiết bị người dùng
Google Analytics thống kê được nguồn truy cập vào website của người dùng đến từ đâu là nhiều nhất, cụ thể bao gồm các kênh như social media, google search, quảng cáo, các website khác… Ngoài ra, nó còn có khả năng thống kê được ngôn ngữ và hệ điều hành mà thiết bị của người dùng đang sử dụng để truy cập vào website của bạn là gì, từ đó tạo tiền đề để bạn tối ưu website phù hợp với các tiêu chí trên.
Chỉ rõ hành vi người dùng trên website
Không chỉ dừng lại ở nguồn truy cập, Google Analytics còn cho thấy hành vi thực sự của họ trên website thông qua các chỉ số như thời gian trung bình của 1 phiên truy cập, trang được truy cập nhiều nhất trên website, tỷ lệ thoát trang cùng nhiều chỉ số khác mà bạn mong muốn tìm hiểu cụ thể hơn.
Phân tích lưu lượng truy cập theo nhân khẩu học
Google Analytics có thể phân tích các số liệu theo giới tính, địa điểm, sở thích… Điều này được Google thu thập thông qua cookies người dùng hoặc được máy chủ Google định vị, theo dõi.
9 KPI quan trọng cần cải thiện để tăng chuyển đổi analytics là gì
Đây là bản menu báo cáo của GA bao gồm 5 mục chính, thể hiện đầy đủ các KPI quan trọng của website:
- Realtime (Thời gian thực)
- Audience (Đối tượng)
- Acquisition (Chuyển đổi)
- Behavior (Hành vi)
- Conversions (Chuyển đổi)
User trong “New vs Returning”
Mục này của Google Analytics sẽ giúp bạn xác định được chính xác tỷ lệ người dùng cũ quay lại và tỷ lệ người dùng mới truy cập vào website bạn.
*Để vào mục này: Audience (Đối tượng) –> Behaviour (hành vi) –> New vs Returning (Khách mới và khách cũ).
Nếu chỉ số người dùng cũ của bạn cao gần bằng 1/2 hoặc hơn với người dùng mới, điều đó chứng tỏ website bạn đang làm content marketing rất tốt.
Khi trang web của bạn có nhiều khách hàng cũ quay lại, điều đó chứng tỏ website đang có rất nhiều khách hàng trung thành. Việc này giúp bạn có thể phát triển các chiến dịch thương hiệu dễ dàng hơn và được xếp hạng tốt trên SERPs (công cụ tìm kiếm) của Google.
Ngoài ra bạn có thể so sánh được hiệu quả giữa các nguồn của khách truy cập mới và cũ để biết được khách truy cập từ nguồn nào.
Bằng cách nhấp vào nút Secondary dimension (thứ nguyên phụ) và chọn Source (nguồn):
Sessions trong Frequency & Recency analytics là gì
*Để vào mục này: Audience –> Behaviour –> Frequency & Recency (Tần suất truy cập)
Phần này giúp bạn xác định rõ hơn khách hàng cũ đã quay lại website của bạn bao nhiêu lần bằng Count of Session (số lượng phiên), và số lượng xem trang của từng phiên. Nhờ đó bạn biết được khách truy câcậpp nào là thường xuyên, khách nào mới 2 hay 3 lần…
Khi bạn biết số lần của khách cũ truy cập website, chúng ta có thể tập trung vào những chiến lược phù hợp với từng đối tượng đó.
Số lần xem trang cao hay thấp sẽ cho bạn biết được content của bạn có mang đến sự thú vị khi khách truy cập hay không.
Sessions Duration trong Engagement
*Để vào mục này: Audience –> Behaviour –> Engagement (Mức độ tương tác)
Đây là mục bạn sẽ biết được thời gian khách truy cập website của mình nhờ Session Duration (thời gian của phiên).
0 – 10 giây: Đây là nhóm khách hàng truy cập đầu tiên và thoát ra liền trong khoảng thời gian từ 10 giây trở xuống.
Nhờ biết được thời gian, bạn có thể chia ra được nhiều nhóm khách hàng khác nhau để có các chiến lược phù hợp hơn. Qua đó bạn cũng biết được content trên các trang của web có đáp ứng đúng nhu cầu của khách truy cập mong muốn không, để có thể cải thiện cho tốt hơn.
Bounce rate
Chỉ số Bounce rate (tỷ lệ thoát) giúp bạn biết được tỷ lệ khách thoát khỏi trang web của bạn sau khi truy cập. Nếu như trang web của bạn đang thực hiện các chiến lược quảng cáo tìm kiếm trên google, nhưng chỉ số bounce rate cao, cho thấy được nội dung trên trang đích của bạn không phù hợp với khách hàng. analytics là gì
Những yếu tố có thể dẫn đến bounce rate cao bao gồm:
- Thiết kế website, content không tốt
- Landing page không chính xác với người dùng
- Thông tin họ đang tìm kiếm không đúng
- Lỗi kỹ thuật dẫn đến thời gian web tải chậm
Tuy nhiên có những bài viết có số lượt truy cập cao và bounce rate cũng cao. Trong trường hợp này không phản ảnh được bài viết không tốt, mà bạn phải xem qua thời gian trung bình ở lại trên trang web.
Chúng ta chỉ có thể đánh giá được thành công khi xem tỷ lệ thoát của cả trang web. Nếu như trang web của bạn có tỷ lệ thoát cao nên phân tích sâu hơn và rõ hơn ở từng mục của trang web.
Organic SERPs
*Để vào mục này: Acquisition –> Overview (Tổng quan)
Trong phần này bạn có thể xem rõ được số lượng người dùng truy cập tự nhiên (Organic search) qua google tìm kiếm mà không phải trả tiền.
Để phát triển website lâu dài, bạn cần thực hiện các chiến lược content marketing và SEO thật tốt để có lượng tìm kiếm tự nhiên cao, phát triển thương hiệu, tăng chuyển đổi cho doanh nghiệp.
All Campaigns analytics là gì
*Để vào mục này: Acquisition –> Campaigns –> All Campaigns (Tất cả chiến dịch)
Phần All Campaigns trong Acquisition (chuyển đổi), giúp bạn theo dõi tất cả các chiến dịch bạn đang thực hiện có tốt không. Bạn nên theo dõi các chiến dịch, bằng cách thêm những tham số theo dõi vào các URL của bản tin, sau đó sẽ được xác định bởi Google Analytics.
Hoặc bạn có thể xem tổng lượt truy cập rõ ràng qua các nguồn hay phương tiện khác nhau: Acquisition –> All Traffic –> Source/medium (Nguồn/ phương tiện)
Average Page Load Time
*Để vào mục này: Behavior –> Site Speed –> Overview
Trong phần này bạn có thể xem được Average Page Load Time (tốc độ tải trung bình) trang web hiện tại của mình.
Nếu như khách hàng phải chờ quá lâu để truy cập được trang web của bạn, rất có thể họ sẽ thoát ra ngay. Việc này sẽ ảnh hưởng rất nhiều đến KPI, bounce rate trang web của bạn tăng lên; tốc độ tải cũng ảnh hưởng đến xếp hạng trang web trên công cụ tìm kiếm Google.
Do đó bạn cần phải luôn tối ưu trang web của mình để có được tốc độ tải trang càng ngắn càng tốt, từ đó làm tăng tỷ lệ chuyển đổi cho các chiến dịch của mình.
Average time on page
*Để vào mục này: Behavior –> Site Content –> All pages
Phần này giúp bạn biết được thời gian khách ở lại các trang có lâu không nhờ Average time on page (Thời gian trung bình trên trang), bạn có thể đánh giá được content các trang hiện tại của bạn thực hiện có đủ hấp dẫn, thú vị để thu hút đúng đối tượng khách hàng.
Bạn còn có thể biết được trang nào đang được khách quan tâm nhất, để có thể đưa các chuyển đổi phù hợp cho khách hàng.
Coversions Rate analytics là gì
*Để vào mục này: Conversions –> Goals –> Overview
Bạn có thể xác định rõ Coversions rate (tỷ lệ chuyển đổi) mục tiêu cụ thể qua phần này. Ví dụ như:
- Tải tài liệu
- Mua sản phẩm
- Đăng ký nhận bản tin, sự kiện, khóa học
- Đăng ký tư vấn
Mỗi ví dụ là một chuyển đổi, tùy thuộc bạn muốn đặt mục tiêu cụ thể như thế nào.
Dịch vụ thiết kế website của Semtek
- Dịch Vụ VPS Bảo Mật No1 | Uptime 99,99%
- VPS có cấu hình cao có tính ổn định & bảo mật an toàn cao
- Sử dụng dễ dàng dù không cần am hiểu IT
- Tốc độ luôn ổn định, băng thông 32Gbit, hạ tầng đồng bộ mạnh mẽ
- Hỗ Trợ kỹ thuật hệ thống liên tục 24/7
- VPS SSD sử dụng công nghệ 100% SSD Intel Enterprise và hỗ trợ chống DdoS
Tốc độ vượt trội
Sử dụng 100% ổ cứng SSD Enterprise mang đến trải nghiệm khác biệt về tốc độ truy vấn xử lý dữ liệu
Bảo vệ dữ liệu
Dữ liệu sẽ được backup định kỳ hàng tuần nhằm đảm bảo an toàn cho dữ liệu ở mức độ cao nhất
Dùng thử miễn phí
Trải nghiệm Cloud VPS SSD miễn phí trong vòng 07 ngày trước khi quyết định sử dụng dịch vụ
Đội ngũ tư vấn
Trải nghiệm sự khác biệt với dịch vụ chăm sóc khách hàng từ đội ngũ tư vấn chuyên nghiệp và thân thiện
Nâng cấp dễ dàng
Hệ thống cho phép nâng cấp, mở rộng tài nguyên CPU, RAM, SSD ngay lập tức trong quá trình sử dụng
Hệ điều hành
Chủ động lựa chọn nhiều hệ điều hành với các phiên bản khác nhau tuỳ theo nhu cầu sử dụng
Thời gian uptime
Xây dựng và thiết kế theo cơ chế N+1, tăng cường sự ổn định và đảm bảo thời gian uptime tới 99,5%
Công cụ quản lý
Giao diện quản lý được thiết kế với phong cách đơn giản và trực quan với người dùng analytics là gì
Khi thiết kế website bán hàng tại SEMTEK, quý khách được tư vấn trọn gói tận tình từ khâu chọn domain, tư vấn thiết kế giao diện web bán hàng và các chức năng nghiệp vụ quản lý, chiến lược phát triển quảng bá website và tìm kiếm nguồn khách hàng.
Bên cạnh đó bạn cũng tham gia vào quá trình giám sát tiến độ hoàn thành của việc thiết kế website bổ sung ý kiến trong từng công đoạn thiết kế để đảm bảo một sản phẩm hoàn hảo nhất.Website của bạn sẽ được thiết kế với giao diện đẹp mắt, dễ sử dụng, thiết kế web chuẩn SEO mà còn có tốc độ tải trang nhanh.
Việc chọn được đơn vị thiết kế website bán hàng tốt không chỉ tạo ra một web bán hàng chuyên nghiệp, khẳng định thương hiệu cho người kinh doanh mà còn hỗ trợ tuyệt vời trong khâu quảng bá sản phẩm dịch vụ để gia tăng doanh số. Hãy để SEMTEK đồng hành cùng bạn trong việc bán hàng.
Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!
SEMTEK Co,.LTD
🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285
Các tìm kiếm liên quan:
- Analytic là gì
- Web Analytics là gì
- Google Analytics là gì
- Hướng dẫn sử dụng Google Analytics 2019
- Google analytics tracking code là gì
- Adobe Analytics là gì
- Webmaster Tool la gì
- Google Tag Manager là gì
Nội dung liên quan:
- Những lợi ích và thách thức hiện nay của thương mại điện tử là gì?
- Giải pháp giảm thiểu tối đa tấn công ddos là gì
- Plesk là gì? Cách sử dụng Plesk đúng cách như thế nào?