Cloud server là gì? Có cần thiết với doanh nghiệp hay không?

cloud server là gì

Cloud server là gì? Đóng vai trò quan trọng trong ngành công nghệ thông tin giúp Internet càng ngày càng phát triển hiện nay. Cùng với sự phát triển đó, các doanh nghiệp, tổ chức sẽ phải đầu tư chi phí cho khoản này. Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết sau đây nhé!

Tìm hiểu cloud server là gì?

1. Định nghĩa cloud server

Trước khi bắt đầu tìm hiểu xem Cloud server là gì? Chúng ta nên điểm qua một chút về công nghệ điện toán đám mây, vì nó chính là nền tảng của máy chủ này. Điện toán đám mây (Cloud Computing) là mô hình điện toán phát triển dựa trên việc sử dụng các công nghệ máy tính bằng kết nối internet.

Điện toán đám mây ra đời mở đầu cho những dịch vụ khác, trong trường hợp này là Cloud Server. Máy chủ điện toán đám mây (cloud server) là mô hình chia sẻ dữ liệu giữa các client với nhau và với server bằng internet..

Cloud Server ra đời để giải quyết được nhiều vấn đề về chi phí, bảo hành cho các doanh nghiệp. Đặc biệt dành cho những người muốn phát triển kinh doanh dựa trên nền tảng internet. Tổng kết lại, Cloud Server là một trong những giải pháp máy chủ tốt nhất hiện nay

Các tổ chức doanh nghiệp có thể lựa chọn các máy chủ ảo hay VPS (Virtual Private Server) để có thể sử dụng như 1 server riêng cho nhu cầu của doanh nghiệp. Tuy nhiên ngày nay các doanh nghiệp tổ chức có thể sử dụng công nghệ Cloud Server với hiệu quả và công nghệ cao hơn.

Cloud server cung cấp một server riêng ảo giống như VPS nhưng được triển khai và phát triển trên nền tảng của công nghệ điện toán đám mây, do đó Cloud server kế thừa các ưu điểm vượt trội của công nghệ điện toán đám mây mà sẽ không thể có được khi sử dụng các VPS thông thường.

2. Lợi ích của Cloud Server là gì với doanh nghiệp

cloud server là gì
cloud server là gì

Cloud server mang đến những lợi ích tuyệt vời giúp người dùng sử dụng như sau:

Sử dụng máy chủ đám mây ở khắp mọi nơi

Máy chủ đám mây ( Cloud server) giúp bạn hoàn toàn có thể thực hiện quản lý ở bất kỳ đâu, bất kỳ nơi nào mà chỉ cần bạn cần đến và kết nối Internet, vì vậy nên đây cũng chính là lý do vì sao hình thức này lại được nhiều người ưa chuộng sử dụng đến như vậy.

Việc nâng cấp và sử dụng cũng trở nên dễ dàng hơn bao giờ hết và tất cả đều là tự động mà không cần phải tác động trực tiếp đến máy chủ vật lý.

Tiết kiệm được thời gian và nguồn chi phí nhất định

Khi sử dụng Cloud server, bạn sẽ tiết kiệm được một khoảng thời gian cần thiết và nguồn chi phí khá nhiều so với việc sử dụng dịch vụ bảo trì hoặc nhân viên IT. Bên cạnh đó thì việc áp dụng công nghệ cloud Server thường có tính dài hạn về lâu dài mà bạn sẽ không cần phải bỏ ra các chi phí liên quan.

Việc thao tác nhanh gọn, quản lý được ở bất cứ mọi nơi chỉ cần có internet cũng là một trong những điểm mạnh giúp người dùng tiết kiệm được thời gian, công sức của bản thân mình trong việc quản lý và vận hành doanh nghiệp hoạt động hiệu quả.

Tính năng bảo mật của máy chủ đám mây ( Cloud server ) tốt

Trong các hoạt động kinh doanh ở bất cứ ngành nghề nào thì việc bảo mật thông tin luôn là vấn đề rất quan trọng không thể thiếu của doanh nghiệp. Vậy nên tính bảo mật của Cloud Server ảo luôn ở mức tốt nhất và được nâng cấp cao hơn gấp nhiều lần so với máy chủ thông thường.

Tất cả thông tin đều được mã hóa và sao lưu định kỳ, do đó sự an toàn bảo mật gần như là tuyệt đối dù có bất kể điều gì xảy ra đi chăng nữa.

3. Tính năng nổi bật của Cloud Server là gì?

cloud server là gì
cloud server là gì

1. Quản lý dễ dàng

Cloud Server cung cấp cho bạn giao diện quản lý Server trên nền tảng Web 2.0 với đầy đủ các tính năng trên trình duyệt, bạn toàn quyền quản lý tài nguyên, cài đặt lại Server,…. và các tính năng năng khác.

2. Truy cập từ xa cloud server là gì

Bạn có thể truy cập, quản ý cũng như chia sẻ dữ liệu ở bất cứ đâu thông qua các thiết bị như điện thoại thông minh, máy tính bảng, laptop có kết nối mạng.

khi bạn làm việc Cloud server hoàn toàn có thể được thực hiện ở bất cứ đâu, bất cứ khi nào chỉ cần có kết nối internet và đây chính là lý do vì sao mà Cloud server lại được yêu thích trong kinh doanh đến như vậy. Đối với mày chủ cố định thì điều này lại không thể xảy ra và cộng với việc bạn phải bỏ ra chi phí để bảo trì hay nâng cấp hệ thống. Ngược lại, Cloud Server không có bất cứ khoảng thời gian trống nào và việc nâng cấp sẽ tự động được diễn ra ngay cả khi người dùng vẫn đang thao tác.

3. Tính sẵn sàng cao

Hệ thống Cloud Server có cơ chế tự theo dõi trạng thái của các Server, hệ thống tự động chuyển đổi giữa các server khi mà một trong các Server gặp sự cố. Nghĩa là một khi một Sever trong Cloud gặp trục trặc không thể kế nối, thì hệ thống sẽ chuyển tất cả những dữ liệu trong server bị hỏng đó qua những tài nguyên đang rỗi trong Cloud.

4. Khả năng mở rộng dễ dàng

Nếu doanh nghiệp cần cài thêm tài nguyên để thực hiện việc nào đó, bạn không cần phải thuê máy chủ mới, doanh nghiệp bạn có quyền được nâng cấp tài nguyên cho Cloud của mình, một cách  tiện lợi và nhanh chóng giúp bạn có thể nâng cấp Server theo nhu cầu sử dụng của mình.

5. Cấu hình cao và chuyên dụng

Cloud Server sử dụng hệ thống Server chuyên dụng của các hãng sản xuất hàng đầu như  Cisco, Dell, IBM và SuperMicro với cấu hình cao và nền tảng network vững chắc.

6. Hệ điều hành riêng

Bạn có thể yêu cầu cài đặt Linux CentOS, Ubuntu, Fedora… hay bất kỳ hệ điều hành nào được hỗ trợ công khai.

4. Cách thức hoạt động của Cloud Server

Cloud Server hoạt động bằng cách ảo hóa các máy chủ vật lý để giúp người dùng có thể truy cập chúng từ các vị trí từ xa. Ảo hóa máy chủ là bình thường nhưng không phải lúc nào cũng được thực hiện thông qua việc sử dụng một siêu giám sát.

Các tài nguyên tính toán của các máy chủ vật lý sau đó được sử dụng để tạo và cấp nguồn cho các máy chủ ảo, còn được gọi là máy chủ đám mây. Các máy chủ ảo này sau đó có thể được các tổ chức truy cập thông qua kết nối internet đang hoạt động từ bất kỳ vị trí thực tế nào.

  • Trong mô hình IaaS, nhà cung cấp chỉ phân phối sản phẩm bao gồm máy chủ ảo, lưu trữ và mạng.
  • Các sản phẩm của PaaS cung cấp cho khách hàng một môi trường điện toán đám mây với các công cụ phần mềm và phần cứng để phát triển ứng dụng, được cung cấp bởi các máy chủ đám mây, tài nguyên lưu trữ và mạng.
  • Trong mô hình SaaS, nhà cung cấp cung cấp một sản phẩm phần mềm hoàn chỉnh, được quản lý đầy đủ cho khách hàng thanh toán thông qua đám mây. Các ứng dụng SaaS dựa trên các máy chủ đám mây để tính toán các tài nguyên.

Những thông số cần biết khi thuê Cloud Server là gì?

cloud server là gì
cloud server là gì

1. CPU (Central Prossesing Unit)

CPU là thông số quan trọng đầu tiên khi thuê cloud server. Khi nói đến CPU người ta sẽ nghĩ đến số Hz, bộ nhớ đệm (cache) hay số nhân (core), số luồng (Threads). Những thông số này giúp máy chủ Cloud xử lý chạy ổn định, nhanh. Tùy theo nhu cầu thực tế bạn cần lựa chọn số core cho phù hợp.

2. RAM (Random Access Memory)

RAM càng nhiều càng tốt vì đa số các loại RAM đều giống nhau, nhưng nếu Ram 4 vẫn có tốc độ xử lý nhanh hơn Ram 3. Và Ram thật vẫn xử lý nhanh hơn Ram ảo. Dung lượng RAM càng nhiều thì khả năng chạy nhiều tác vụ cùng lúc của máy chủ ảo càng cao. Khách hàng cần xem xét có bao nhiêu ứng dụng và các ứng dụng chạy trên VM cần bao nhiêu RAM để quyết định con số chính xác.

3. Storage (Bộ nhớ)

Hệ thống Cloud Storage đóng vai trò quan trọg đối với máy chủ Cloud vì nó ảnh hưởng đến tốc độ xử lý của server. Nhắc tới Storage bạn cần quan tâm tới 2 yếu tố: Dung lượng và loại Storage. Khách hàng dựa trên nhu cầu thực tế của mình để lựa chọn dung lượng Storage phù hợp, đảm bảo máy chủ ảo vận hành tốt.cloud server là gì

Storage có 2 loại: HDD và SSD. HDD dành cho những khách hàng thông thường, còn với SSD dành cho khách hàng có nhu cầu sử dụng yêu cầu sự đọc ghi (in/out) lớn, nhanh, tốc độ. dụng nhanh, tốc độ. Nếu hệ thống Cloud được trang bị toàn bộ ổ cứng SSD sẽ có hiệu xuất nhanh gấp 3, 4 lần so với ổ cứng HDD.

Cũng trên hệ thống Cloud Storage bạn có thể lựa chọn 3 phân vùng Cloud Storage khác nhau

  • Hot Storage có IOPS lên tới 50.000 IOPS đáp ứng các database yêu cầu xử lý tác vụ nhanh
  • Warm Storage có IOPS là 20.000 IOPS tốt cho phần ứng dụng
  • Trên một máy chủ Cloud bạn hoàn toàn có thể sử dụng cả 02 loại Cloud Storage này.

4. Uptime (Thời gian hoạt động)

Đảm bảo mức độ hoạt động của dịch vụ cũng như mức độ ổn định trong suốt quá trình sử dụng. Up time phụ thuộc vào 3 yếu tố:

  • Up time của hệ thống vật lý
  • Up time của các giải pháp
  • Up time của Data Center.

Trên thực tế, thời gian Up time dựa trên cả 3 yếu tố đó vào khoảng 99,95% đã được xem là lí tưởng thày vì 99,99% như bạn thường thấy vì họ đang bỏ qua Up time của Data Center .

5. Hỗ trợ kỹ thuật

Bất cứ hệ thống, máy móc hay thiết bị nào cũng có thể gặp lỗi trong lúc vận hành. Đặc biệt với Cloud Server, nếu gặp sự cố bạn luôn cần sự hỗ trợ nhanh chóng. Bạn cần chú ý tới khả năng hỗ trợ khách hàng của nhà cung cấp. Yêu cầu đặt ra với một đơn vị cho thuê máy chủ ảo Cloud Server: phải có đội ngũ hỗ trợ khách hàng chuyên môn cao, tư vấn nhiệt tình, chính xác, nhanh chóng các vấn đề mà người dùng gặp phải.

Ngoài ra bạn cũng nên tìm hiểu thêm khả năng nâng cấp dịch vụ cũng như thời gian nâng cấp khi có yêu cầu của nhà cung cấp.

Liên hệ với SEMTEK để tháo nút thắt cho website của bạn bằng giải pháp về Marketing!

SEMTEK Co,.LTD

🏡 Địa chỉ: 2N Cư Xá Phú Lâm D, Phường 10, Quận 6, TP.HCM
📧 Email: info@semtek.com.vn
☎️ Hotline: (+84)098.300.9285

Các tìm kiếm liên quan:

  • cloud server viettel
  • cloud server free
  • cloud service là gì
  • vps là gì
  • mua cloud server
  • cloud vps
  • cloud server windows
  • nên thuê cloud server ở đâu

Nội dung liên quan:

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *