Giải đáp 9 thắc mắc cơ bản về Web Hosting
Web Hosting là gì và bạn cần lưu ý những gì khi sử dụng dịch vụ này? Bài viết này Viettel IDC sẽ giải đáp cho bạn 9 thắc mắc liên quan đến dịch vụ lưu trữ web – Web hosting
1. Web Hosting (hay lưu trữ web) là gì?
Web Hosting là nơi lưu trữ tất cả các trang Web, các thông tin, tư liệu, hình ảnh của Website trên một máy chủ Internet, Web Hosting đồng thời cũng là nơi diễn ra tất cả các hoạt động giao dịch, trao đổi thông tin giữa Website với người sử dụng Internet và hỗ trợ các phần mềm Internet hoạt động. Nói một cách đơn giản, Web Hosting tương đương với trụ sở làm việc hay phòng giao dịch của một doanh nghiệp trong đời thường. Khi bạn thuê một Web Hosting, điều đó cũng giống như bạn thuê một phòng trong một cao ốc để làm văn phòng hay trụ sở làm việc
2. Các yêu cầu và tính năng cần thiết của Web Hosting?
– Đầu tiên phải nói đến về vấn đề tốc độ. Máy chủ chạy dịch vụ Web phải có cấu hình đủ lớn để đảm bảo xử lý thông suốt, phục vụ cho số lượng lớn người truy cập. Phải có đường truyền kết nối tốc độ cao để đảm bảo không bị nghẽn mạch dữ liệu.
– Hỗ trợ các các ngôn ngữ lập trình cũng như cơ sở dữ liệu để thực thi các phần mềm trên Internet hoặc các công cụ viết sẵn để phục vụ các hoạt động giao dịch trên Website như gửi mail, upload qua trang Web, quản lý sản phẩm, tin tức…
– Máy chủ phải được người quản trị hệ thống chăm sóc, cập nhật, bảo dưỡng thường xuyên nhằm tránh các rủi ro về mặt kỹ thuật cũng như bảo mật.
– Web Hosting phải có một dung lượng đủ lớn (tính theo GB) để lưu giữ được đầy đủ các thông tin, dữ liệu, hình ảnh,… của Website
– Phải có bandwidth (băng thông) đủ lớn để phục vụ các hoạt động giao dịch, trao đổi thông tin của Website
– Phải hỗ trợ truy xuất máy chủ bằng giao thức FTP để cập nhật thông tin.
– Hỗ trợ đầy đủ các dịch vụ E-mail như POP3 E-mail, E-mail Forwarding, DNS… – Có giao diện quản lý Web Hosting để dễ dàng quản lý website, các tài khoản FTP, Email…
– Không bị chèn các banner quảng cáo của nhà cung cấp.
3. Dung lượng của Web Hosting?
Dung lượng của web hosting là khoảng không gian bạn được phép lưu trữ dữ liệu của mình trên ổ cứng của máy chủ. Như đã nói ở trên, bạn thuê một web hosting cũng giống như bạn thuê văn phòng trong một nhà cao ốc. Vậy ở đây, dung lượng của web hosting cũng giống như diện tích văn phòng của bạn.
4. Băng thông của Web Hosting?
Băng thông của web hosting là lượng dữ liệu (tính bằng MBytes) trao đổi giữa website của bạn với người sử dụng trong một tháng. Ví dụ nếu bạn tải lên website của mình một tệp tài liệu có kích thước là 1MB và có 100 khách hàng tải tệp tài liệu đó về thì bạn đã tiêu tốn tổng cộng 101MB băng thông.
5. FTP là gì?
FTP là viết tắt của cụm từ File Transfer Protocol – là một giao thức truyền tệp tin trên mạng Internet. Khi máy chủ hỗ trợ FTP, bạn có thể sử dụng các phần mềm FTP (FTP Client) để kết nối với máy chủ và tải lên các tệp tin dữ liệu cũng như cập nhật website của mình một cách dễ dàng.
6. DNS là gì?
DNS là viết tắt của cụm từ Domain Name System. Là hệ thống phân giải tên miền trên Internet. Nếu Web Hosting giống như nhà bạn và Domain name (tên miền) giống như địa chỉ thì DNS giống như bản đồ. Giúp xác định vị trí ngôi nhà của bạn khi có địa chỉ. Web Hosting hỗ trợ DNS là rất cần thiết bởi nó giúp cho tên miền của bạn liên kết được với Web Hosting. Nếu Web Hosting không hỗ trợ DNS, bạn phải cần đến nhà cung cấp dịch vụ thứ ba. Điều đó cũng đồng nghĩa với sự thiếu đồng bộ, tiêu phí công sức cũng như tiền bạc.
7. Các ngôn ngữ lập trình web phổ biến?
PHP: Được chạy trên máy chủ Linux hoặc Windows. Với đặc điểm mạnh mẽ, dễ viết, dễ dùng, dễ phát triển. Cặp đôi với PHP là cơ sở dữ liệu MySQL. PHP đã trở thành ngôn ngữ lập trình web phổ biến nhất hiện nay. – ASP: Chạy trên máy chủ Windows, thường sử dụng cơ sở dữ liệu Access, được Microsoft phát triển nhắm vào các đối tượng ứng dụng văn phòng. – ASP.NET: Chạy trên máy chủ Windows. Được Microsoft xây dựng trên nền tảng .NET, kết hợp với cơ sở dữ liệu MSSQL Server khiến cho ASP.NET trở nên một địch thủ đáng gờm đối với bất kỳ một ngôn ngữ lập trình web nào. – JSP, CGI, Python: Chạy trên máy chủ Windows hoặc Linux. Đã từng nổi đình nổi đám một thời. Tuy nhiên hiện nay đã không còn phổ biến.
8. Hosting Controller hay Cpanel là gì?
Là phần mềm web đi kèm với các gói hosting hỗ trợ cho khách hàng chủ động quản lý và cấu hình gói hosting. Phần mềm này cung cấp các tính năng quản lý thư mục, database, backup dữ liệu, sub-domain,…
9. Parked hoặc Add-on Domain
Parked Domain tức là nhiều domain cùng trỏ về một khu vực nào của host, hoặc toàn bộ host. Chẳng hạn như bạn có 3 domain domain.com, domain.net, domain.info cùng trỏ host này (trong đó domain.com là website chính sẽ hiển thị), như vậy nó là parked domain. Còn Add-on domain là một dạng “cơm thêm” nhưng lại được ưa thích hơn. domain1.com, domain2.com, domain3.com là 3 add-on domain cùng một host nhưng lại trỏ vào các phần khác nhau của host. Add-on domain cho phép ta làm nhiều trang web khác nhau trên cùng 1 host, nhằm sử dụng toàn bộ khả năng của host.
Hosting là gì? Giải thích web hosting cho người mới bắt đầu
Web Hosting hoạt động như thế nào?
Các loại web hosting khác nhau
Sự khác biệt giữa tên miền và web hosting là gì?
Tóm lại, Web Hosting là gì?
Hosting (hay web hosting) là một dịch vụ online giúp bạn xuất bản website hoặc ứng dụng web lên Internet. Khi bạn đăng ký dịch vụ hosting, tức là bạn thuê mộ chỗ đặt trên server chứa tất cả các files và dữ liệu cần thiết để website của bạn chạy được.
Một server là một máy tính vật lý chạy không gián đoạn để website của bạn có thể luôn hoạt động mọi lúc cho tất cả mọi người truy cập vào. Nhà cung cấp Web Hosting của bạn chịu trách nhiệm cho việc giữ server hoạt động, chống tấn công bởi mã độc, và chuyển nội dung (văn bản, hình ảnh, files) từ server xuống trình duyệt người dùng.
hosting là gì và hoạt động như thế nào?
Khi bạn quyết định tạo một website, bạn cần tìm hiểu công ty hosting để cấp cho bạn một không gian lưu trữ web trên server. Web host của bạn sẽ chứa toàn bộ files, tài liệu, và database. Bất kể có người nào gõ tên miền lên thanh địa chỉ của trình duyệt, hosting sẽ chuyển toàn bộ files cần thiết từ server xuống trình duyệt đó.
Bạn cần chọn gói hosting phù hợp nhất với nhu cầu của bạn và mua hosting đó. Thật tế, web hosting giống như việc bạn đi thuê nhà, bạn thanh toán theo một chu kỳ thường xuyên để giữ cho server hoạt động liên tục.
Để giảm thiểu rủi ro, mỗi gói Hostinger đều được bảo vệ bởi chương trình hoàn phí trong 30-ngày, đảm bảo dịch vụ bạn trải nghiệm là phù hợp nhất đối với bạn. Hơn nữa, bạn có thể bắt đầu từ gói cước giá rẻ nhất của chúng tôi, được thiết kế riêng cho những dự án nhỏ. Khi website phát triển và cần nhiều không gian hoặc tài nguyên server hơn, bạn có thể di chuyển tới gói cao hơn mà không tốn công sức chuyển đổi.
Đúng vậy, bạn không cần bất kỳ kiến thức lập trình nào để thực hiện việc quản trị server. Tài khoản của bạn đã có sẵn giao diện người dùng, để bạn quản lý tất cả các khía cạnh của website. Ví dụ, bạn có thể upload file HTML và những file khác lên server, cài đặt CMS như là WordPress, truy cập database của bạn và tạo backup cho site.
Mặc dù cPanel là một giao diện hosting được dùng nhiều nhất bởi mọi người, nó có thể khá khó hiểu cho những người không có nhiều kiến thức kễ thuật để có thể dựng site và chạy ngay. Vì vậy, đội ngũ của chúng tôi quyết định xây dựng một control panel khác, độc quyền riêng cho khách hàng của Hostinger. Chúng tôi tự hào gọi nó là Hostinger control panel, một control panel tuyệt đẹp với giao diện người dùng mượt mà có thể dễ dàng quản lý mọi tác vụ tại một nội – kể cả khi đó là lần đầu bạn đến với web hosting. Khách hàng của chúng tôi yêu thích nó, vì nó đã giúp họ thành công quản lý tài khoản hosting một cách tự như và dễ dàng.
Bên cạnh cung cấp chỗ đặt cho website của bạn, nhà cung cấp hosting cũng có thể cung cấp các dịch vụ khác liên quan đến website, như là:
SSL certificates (để dùng giao thức web bảo mật https:// )
Email hosting
Page builders
Developer tools
Dịch vụ chăm sóc khách hàng (tốt nhất là sử dụng live chat)
Tự động backup website
Cài đặt một click (như: cài đặt WordPress hoặc Drupal)
Hosting là gì và Các loại web hosting khác nhau
Hầu hết các nhà cung cấp web hosts đều cung cấp nhiều loại hosting khác nhau để đáp ứng từng nhu cầu khác nhau của nhiều khách hàng. Các loại hosting thông dụng phổ biến nhất là:
Shared Hosting
VPS Hosting
Cloud Hosting
WordPress Hosting
Dedicated Server Hosting
Website của bạn càng lớn bao nhiêu, không gia server càng cần nhiều bất nhiều. Hãy bắt đầu từ một gói hosting nhỏ nhất, tức là từ shared hosting, để khi site của bạn lớn hơn, bạn có thể nâng cấp lên loại hosting cao cấp hơn.
Web hosts thường cung cấp nhiều loại gói cước cho từng loại hosting. Ví dụ tại Hostinger, các gói shared hosting của chúng tôi có 3 mức gói hosting khác nhau.
Shared Hosting là gì?
shared hosting là gì
Shared hosting là loại web hosting phổ biến nhất và lựa chọn hàng đầu cho những doanh nghiệp nhỏ và blog. Khi bạn nghe tới từ “web hosting”, thường là họ nói đến shared hosting. Với shared hosting, bạn chia sẽ tài nguyên server với những khách hàng khác của nhà cung cấp hosting của bạn. Website được đặt trên cùng một server để sử dụng chung tài nguyên và bộ nhớ, sức mạnh xử lý, dung lượng đĩa, vâng vâng.
Ưu điểm:
Giá thành thấp
Thân thiện cho người mới bắt đầu (không cần kiến thức kỹ thuật)
Server được cấu hình sẵn
Control panel dễ sử dụng, thân thiện người dùng
Nhà cung cấp chịu trách nhiệm quản lý và vận hành server
Nhược điểm:
Ít quyền kiểm soát đến cấu hình server
Truy cập tăng đột biến từ các website khác có thể làm chậm site của bạn
Sử dụng ngay
VPS Hosting là gì?
VPS hosting là gì
VPS (Virtual Private Server) hosting là loại web hosting cũng dùng chung server với người dùng khác, tuy nhiên, điểm khác biệt so với shared hosting là nhà cung cấp web host của bạn sẽ phân chia phân vùng trên server cho riêng bạn. Có nghĩa là một không gian riêng trên một server vật lý được thiết lập, với bộ nhớ và sức mạnh vi xử lý riêng chỉ cho bạn mà thôi. Trên thực tế, VPS hosting phù hợp cho những doanh nghiệp cỡ vừa và các website đang có phát triển nhanh chóng.
Ưu điểm:
Tài nguyên server riêng (mà không phải mua hẵn một server)
Truy cập lớn từ website khác không làm ảnh hưởng tới hiệu năng của site của bạn
Truy cập quyền root lên server
Dễ nâng cấp
Khả năng tùy biến cao
Nhược điểm:
Mắc tiền hơn gói shared hosting
Cần kiến thức kỹ thuật và kiến thức quản trị server
Mua VPS giá rẻ
Cloud Hosting là gì?
Cloud hosting đang là giải pháp đáng tin cậy nhất trên thị trường, vì dường như nó hoàn toàn không có downtime. Với cloud hosting, nhà cung cấp của bạn có một bộ các server. Files và tài nguyên được phân phối trên các server. Khi một trong các server cloud bị quá tải hoặc có bất kỳ vấn đề nào, traffic của bạn sẽ tự động được chuyển tới và xử lý tại server khác của cluster server đó.
Ưu điểm:
- Gần như không có downtime
- Server hỏng không ảnh hưởng tới site của bạn
- Tài nguyên được phân phối tùy nhu cầu
- Thanh toán tùy vào mức độ sử dụng (bạn dùng gì thì thanh toán đó)
- Linh hoạt hơn VPS, về khả năng mở rộng
Nhược điểm:
- Khó quản lý cost
- Không có quyền root
- Mua cloud server giá rẻ
WordPress Hosting hosting là gì
WordPress hosting là một dạng của shared hosting, được thiết kế riêng cho chủ website WordPress. Server của bạn được cấu hình riêng cho WordPress và site được gắn các plugin được cài sẵn như là caching pluign và plugin bảo mật. Vì lý do cấu hình được tùy chỉnh riêng, site của bạn sẽ tải nhanh hơn và chạy ngay không gặp vấn đề gì. WordPress hosting thường có nhiều tính năng liên quan đến WordPRess như là, WordPress theme được thiết kế riêng, builder kéo thả và các công cụ đặc thù riêng. Đặc biệt, server được tối ưu để chạy WordPress, quá trình cài đặt và vận hành WordPress sẽ hiệu quả hơn nhiều trên một WordPress hosting.
Ưu điểm:
- Giá thành thấp (thường nó sẽ bằng giá với shared hosting)
- Dễ sử dụng cho người mới bắt đầu
- Một click cài được WordPress
- Hiệu năng tốt cho WordPress site
- Đội ngũ hỗ trợ kỹ thuật được đạo tào để xử lý các vấn đề liên quan đến WordPress
- WordPress plugins và theme được cài sẵn
hosting là gì và Nhược điểm?
Khuyên dùng cho WordPress sites (có thể là vấn đề nếu bạn host trên server nhiều loại website mà không phải là WordPress)
Dedicated server
Dedicated server (hay dedicated hosting) là một server vật lý của riêng bạn, toàn bộ tài nguyên trên server đó là dánh riêng cho bạn. Vì vậy, dedicated server cho bạn toàn bộ quyền quyết định lên server, hoàn toàn linh hoạt sử dụng. Bạn có thể cấu hình server tùy thích, chọn lựa hệ điều hành và phần mềm cần sử dụng, cài đặt một môi trường hosting riêng, đặc biệt cho nhu cầu của bạn.
Trên thực tế, dedicated server cũng mạnh giống như server riêng bạn mua ở ngoài, đặc biệt là còn được hỗ trợ bởi hỗ trợ chuyên nghiệp từ web host.
Ưu điểm:
- Toàn quyền kiểm soát cấu hình server
- Đáng tin (Bạn không chia sẽ bất kỳ tài nguyên nào với bất kỳ ai)
- Quyền truy cập root
- Tính bảo mật cao
Nhược điểm:
Giá thành cao
Cần kiến thức kỹ thuật và kinh nghiệm quản lý server
Sự khác biệt giữa tên miền và web hosting là gì?
Trước khi đăng ký một dịch web hosting, bạn cũng cần phải mua một tên miền. Vậy khác biệt là gì? Web hosting cung cấp nơi lưu trữ site của bạn, tên miền là địa chỉ của site của bạn – ví dụ như: hostinger.com. Khi user muốn truy cập một website nào đó, họ gõ tên miền lên thanh địa chỉ của browser, và server sẽ chuyển dữ liệu đến broswer.
Hầu hết các web host đều yêu cầu bạn mua tên miền riêng trước khi sử dụng web hosting. Hoặc nếu bạn đã sở hữu tên miền từ trước, bạn có thể chuyển nó tới nhà cung cấp hosting hiện tại. Cũng như gói hosting, bạn cần thanh toán tên miền hằng năm để bảo quản quyền sở hữu tên miền.
Tóm lại, Web Hosting là gì?
Nói ngắn gọn, web hosting là dịch vụ bạn cần để xuất bản trang web lên mạng. Có một website sẽ giúp bạn mở ra ngay lập tức khả năng tiếp cận hàng triệu người trên toàn cầu.
Một web host tốt có thể đảm bảo nội dung của bạn luôn hiện diện trên internet, đảm bảo làm hài lòng khách truy cập, và thu hút nhiều hơn nữa người dùng tới website.
Giờ, bạn đã biết mọi thứ về hosting và bạn đã sẵn sàng cho hành trình xây dựng website mới rồi đấy!
1. Hosting là gì ?
Hosting là dịch vụ lưu trữ dữ và chia sẻ liệu trực tuyến, là không gian trên máy chủ có cài đặt các dịch vụ Internet như world wide web (www), truyền file (FTP), Mail… ,bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên không gian đó.
Ví dụ: Bình thường bạn có 1 file trong máy tính, trong Localhost của bạn, giờ bạn muốn cho người khác xem thì bạn cần tải file đó lên mạng, nơi để lưu trữ file đó gọi là hosting.
2. Các loại hosting
– Shared hosting: Chia sẻ host
– Collocated hosting: Thuê chỗ đặt máy chủ
– Dedicated Server: Máy chủ dùng riêng
– Virtual Private Server: VPS là máy chủ riêng ảo
3. Các thông số cần biết trong hosting
– Hệ điều hành (OS) của máy chủ : hiện tại có hai loại OS thông dụng là Linux và Windows.
+ Hosting Linux: là Hosting chuyên hỗ trợ ngôn ngữ lập trình PHP, Joomla, các mã nguồn mở…
+ Hosting Windows: Hosting Windows chuyên hỗ trợ về ngôn ngữ lập trình ASP, ASP.Net, HTML …. vì các Ngôn ngữ này, chạy chuyên trên Hosting Windows, do vậy khi load Web sẽ hỗ trợ tốt hơn, Hosting Windows có hỗ trợ ngôn ngữ PHP, nhưng chủ yếu, là hỗ trợ chính là ASP …
– Dung lượng: Bộ nhớ lưu trữ cho phép bạn tải file lên host
– Băng thông: Bandwidth (băng thông) là thông số chỉ dung lượng thông tin tối đa mà website được lưu chuyển qua lại mỗi tháng
– PHP: Phiên bản php hỗ trợ
– Max file: Số lượng file tối đa có thể upload lên host
– RAM: Bộ nhớ đệm
– Addon domain: Số lượng domain bạn có thể trỏ tới hosting
– Subdomain: Số lượng tên miền phụ có thể tạo ra cho mỗi tên miền
– Park domain: Số lượng tên miền có thể parking
– Email accounts: Số lượng email đi kèm với hosting
– FTP accounts: Số lượng FTP account bạn có thể tạo và dùng nó upload dữ liệu lên hosting
4. hosting là gì? Tại sao cần phải mua hosting ?
Nếu không có hosting thì website sẽ chỉ hoạt động trên máy tính bạn mà thôi, chỉ có mình bạn nhìn thấy, dữ liệu sẽ không được chia sẻ trên mạng. Vậy nên rất cần thiết để có một gói hosting.
5. Cách chọn hosting tốt
6. Mua hosting ở đâu ?
Bạn có thể dùng hosting nước ngoài hoặc Việt Nam
Nếu website bạn chủ yếu có lượt truy cập trong nước thì nên chọn mua hosting Việt Nam dùng là tốt nhất
Có nhiều nhà cung cấp hosting bạn có thể chọn, trong đó công ty cổ phần giải pháp mạng Bạch Kim là một trong những nhà cung cấp dịch vụ hosting ổn định tại Việt Nam.
7. Cách đăng ký hosting tại BKNS
Xem bài: Cách đăng ký hosting tại bkns.vn
hosting-gia-re
Hosting giá rẻ
8. Giá mua hosting
Giá mua hosting sẽ phụ thuộc vào dung lượng, băng thông, loại hosting và tùy từng nhà cung cấp dịch vụ
Trên đây là thông tin tổng quát về hosting, ngoài ra bạn có thể tìm hiểu thêm: Tên miền là gì?, Thiết kế website trong 5 giây tại BKWEB.
Web hosting là gì?
Web Hosting là không gian trên máy chủ có cài đặt các dịch vụ Internet như world wide web (www), truyền file(FTP), Mail…,bạn có thể chứa nội dung trang web hay dữ liệu trên không gian đó. Web Hosting đồng thời cũng là nơi diễn ra tất cả các hoạt động giao dịch, trao đổi thông tin giữa website với người sử dụng Internet và hỗ trợ các phần mềm Internet hoạt động. DN có thể chọn thuê web hosting của nhà cung cấp dịch vụ (ISP) có dung lượng phù hợp với dung lượng website. Với bất kỳ hình thức nào (tự trang bị máy chủ hay thuê máy chủ) thì DN cũng nên có các hiểu biết cần thiết về Web Hosting và máy chủ Web.
Lý do bạn phải thuê Web Hosting để chứa nội dung trang web, dịch vụ mail, ftp, vì những máy tính đó luôn có một địa chỉ cố định khi kết nối vào Internet (đó là địa chỉ IP) , còn như nếu bạn truy cập vào internet như thông thường hiện nay thông qua các IPS (Internet Service Provider – Nhà cung cấp dịch vụ Internet) thì địa chỉ IP trên máy bạn luôn bị thay đổi, do đó dữ liệu trên máy của bạn không thể truy cập được từ những máy khác trên Internet.
Các yêu cầu và tính năng cần thiết của Web Hosting?
– Đầu tiên phải nói đến về vấn đề tốc độ. Máy chủ chạy dịch vụ Web phải có cấu hình đủ lớn để đảm bảo xử lý thông suốt, phục vụ cho số lượng lớn người truy cập. Phải có đường truyền kết nối tốc độ cao để đảm bảo không bị nghẽn mạch dữ liệu.
– Máy chủ phải được người quản trị hệ thống chăm sóc, cập nhật, bảo dưỡng thường xuyên nhằm tránh các rủi ro về mặt kỹ thuật cũng như bảo mật.
– Web Hosting phải có một dung lượng đủ lớn (tính theo MBytes) để lưu giữ được đầy đủ các thông tin, dữ liệu, hình ảnh,… của Website
– Phải có bandwidth (băng thông) đủ lớn để phục vụ các hoạt động giao dịch, trao đổi thông tin của Website
– Phải hỗ trợ truy xuất máy chủ bằng giao thức FTP để cập nhật thông tin.
– Hỗ trợ các các ngôn ngữ lập trình cũng như cơ sở dữ liệu để thực thi các phần mềm trên Internet hoặc các công cụ viết sẵn để phục vụ các hoạt động giao dịch trên Website như gửi mail, upload qua trang Web, quản lý sản phẩm, tin tức…
– Hỗ trợ đầy đủ các dịch vụ E-mail như POP3 E-mail, E-mail Forwarding, DNS…
– Có giao diện quản lý Web Hosting để dễ dàng quản lý website, các tài khoản FTP, Email…
– Không bị chèn các banner quảng cáo của nhà cung cấp.
Dung lượng của Web Hosting?
Dung lượng của web hosting là khoảng không gian bạn được phép lưu trữ dữ liệu của mình trên ổ cứng của máy chủ. Như đã nói ở trên, bạn thuê một web hosting cũng giống như bạn thuê văn phòng trong một nhà cao ốc. Vậy ở đây, dung lượng của web hosting cũng giống như diện tích văn phòng của bạn.
Băng thông của Web Hosting?
Băng thông của web hosting là lượng dữ liệu (tính bằng MBytes) trao đổi giữa website của bạn với người sử dụng trong một tháng. Ví dụ nếu bạn tải lên website của mình một tệp tài liệu có kích thước là 1MB và có 100 khách hàng tải tệp tài liệu đó về thì bạn đã tiêu tốn tổng cộng 101MB băng thông.
Từ khóa:
- hosting là gì wiki
- domain là gì hosting là gì
- web hosting là gì
- vai trò host là gì
- server là gì
- host là nghề gì
- dịch vụ hosting
- mua hosting
- dung lượng hosting là gì
- hosting là gì các bước thực hiện
- vai trò host là gì
- yourwebhosting là gì
- đơn vị cung cấp dịch vụ hosting là gì
- share hosting là gì
- failover hosting là gì
- băng thông web hosting là gì