Tìm hiểu VPS dùng để làm gì?

VPS dung de lam gi

VPS dùng để làm gì và cách sử dụng như thế nào? Mọi thông tin chi tiết về vps đều sẽ được SEMTEK Co,. LTD hướng dẫn chia sẻ đến bạn cách dùng trong bài viết này. Hãy cùng xem ngay nhé.

VPS dung de lam gi
VPS dung de lam gi

VPS và ưu nhược điểm của chúng VPS dùng để làm gì

 1. VPS là gì? VPS dùng để làm gì

VPS là viết tắt của Virtual Private Server (máy chủ riêng ảo). Một VPS cũng giống như shared host, tức là có nhiều VPS được đặt trên cùng một máy chủ vật lý, phục vụ nhu cầu của các website lớn, tuy nhiên giá thành mua VPS lại cao hơn so với shared host. Giá thành của máy chủ ảo VPS cao hơn so với shared host là do các gói shared host đều được chia sẻ tài nguyên từ một máy chủ vật lý với tài nguyên cho phép rất thấp.

Ví dụ, nếu bạn có một máy chủ với 6 cores/12 threads, nhưng sẽ tạo ra 3 VPS khác nhau với thông số 2 cores/4 threads và gói VPS đó sẽ tạo ra 50 gói shared host sử dụng chung tài nguyên từ 2 cores/4 threads này. Điều này có nghĩa là với 2 cores/4 threads, bạn sẽ chia cho các gói shared host khác nhau và các tài nguyên từ cấu hình này sẽ được chia sẻ lẫn nhau, sử dụng không quá mức xử lý cho phép của 2 cores/4 threads.

 2. Ưu – nhược điểm của VPS

– Ưu điểm của VPS Hosting

Các hệ thống VPS của chúng ta có rất nhiều ưu điểm như:

  • Dễ dàng tùy biến nguồn tài nguyên, miễn là trong mức giới hạn của máy chủ vật lý cho phép.
  • Từ 1 máy chủ vật lý, có thể tạo ra nhiều máy chủ ảo. Tiết kiệm được tiền đầu tư phần cứng, tiền điện vận hành máy chủ, không gian lắp đặt… VPS dùng để làm gì
  • Do nhiều máy chủ ảo có thể nằm tập trung trên 1 hệ thống máy chủ. Việc kiểm tra vận hành sẽ dễ dàng hơn.

– Nhược điểm của VPS Hosting

  • Hoạt động bị ảnh hưởng bởi hoạt động và độ ổn định của máy chủ vật lý tạo ra VPS.
  • Việc sử dụng chung máy chủ vật lý khiến cho máy chủ ảo của bạn bị phụ thuộc.
  • Tốn thời gian và chi phí để nâng cấp tài nguyên và cũng không thể mở rộng nhiều.
  • Cách thức vận hành và năng suất hoạt động của máy chủ ảo không đạt được hiệu quả như mong muốn.

Vậy VPS dùng để làm gì?

Ngày nay máy chủ ảo được sử dụng rất rộng rãi trong doanh nghiệp lẫn những mô hình kinh doanh nhỏ lẻ. Nhưng thường thì VPS được sử dụng cho các nhu cầu sau:

 1. Đối với máy chủ game

Có những nhà đầu tư, phát triển game (Game server) nhưng với số vốn khởi nghiệp chưa cao. Trong khi đó, mỗi game mới, hot thường thu hút cả triệu truy cập mỗi ngày. Hệ thống máy chủ mà họ cần phải có dung lượng và khả năng xử lý cực khủng.

Việc thuê thay vì mua VPS là một trong những giải pháp tốt nhất để những nhà kinh doanh này đầu tư cho sản phẩm game của mình trước khi họ đủ vốn để xây dựng Data Center riêng. VPS dùng để làm gì

 2. Lưu trữ website đa dịch vụ

Các hệ thống (website bán hàng, website thương mại điện tử, các diễn đàn, các trang web có lượng truy cập lớn…) mỗi ngày cũng cần có một hệ thống máy chủ lưu trữ ổn định. Và để có thể tập trung đầu tư cho các sản phẩm của mình về nguồn vốn.

Họ lựa chọn hình thức thuê máy chủ ảo để có thể tiết kiệm tối đa chi phí đầu tư cho máy chủ, nhân viên quản lý, địa điểm lắp đặt Data Center… mà vẫn có được những hệ thống máy chủ mạnh mẽ để sử dụng. Nếu bạn chưa biết mời tìm hiểu thêm về vps windows.

VPS dung de lam gi
VPS dung de lam gi

 3. Phát triển platform 

Ngày nay, sự phát triển của công nghệ trên điện thoại thông minh (Smart phone) hay máy tính bảng, các thiết bị di động thông minh ngày càng rộng rãi.

Việc phát triển Platform (nền tảng) như hệ điều hành, ứng dụng trên hệ điều hành đều cần phải có một nơi tập trung để lưu trữ. Các APP thông dụng ngày nay mà bạn sử dụng trên điện thoại là một trong những ví dụ điển hình nhất.

Các phần mềm này luôn cần phải có một nơi tập trung các loại dữ liệu rất đa dạng như:

+ File Setup, cập nhật phần mềm.

+ Thông tin của người sử dung.

+ Lịch sử giao dịch.

+ Hình ảnh, File lưu trữ…

Và từ đó việc phát triển các Platform luôn cần nguồn server lớn. Đối với các nhà đầu tư thì chọn thuê dịch vụ VPS hosting giá rẻ là hình thức đầu tư tốt nhất.

 4. Máy chủ cho hệ thống email doanh nghiệp

Các doanh nghiệp ngày nay cũng rất cần nguồn để quản lý gửi, nhận Email nội bộ. VPS cũng là một hình thức đầu tư hoàn hảo, vừa tin cậy vừa tiết kiệm.

 5. Chạy các chương trình truyền thông trực tiếp

Các chương trình truyền thông tuyến ngày nay cũng cần có nguồn lưu trữ thật tốt. Tuy không quá nhiều nhưng các loại dữ liệu lưu trữ luôn cần nhập và truy xuất liên tục.

 6. Tạo các môi trường ảo để lập trình, phân tích virus, nghiên cứu

Tại các công ty chuyên đầu tư về các sản phẩm khoa học chẳng hạn như (phần mềm, ứng dụng, website…) Họ cũng cần có không gian lưu trữ riêng cho các ứng dụng, sản phẩm thử nghiệm của mình.VPS dùng để làm gì

Xây dựng server vật lý thì khá tốn kém. Do đó, chọn hình thức đầu tư lưu trữ qua các hệ thống VPS hosting là tiết kiệm nhất.

 7. Lưu trữ các dữ liệu: tài liệu, hình ảnh, video

Những công ty chuyên xử lý hình ảnh, Video cũng là một trong những đối tượng cần sử dụng máy chủ ảo nhiều nhất.

Họ sử dụng các loại hệ thống có dung lượng lưu trữ cao để thực hiện đầu tư một cách có hợp lý mà không cần sử dụng đến các thiết bị lưu trữ rời, vừa khó kiểm soát lại hay hư hỏng.

Một số thông số cần lưu ý khi mua máy chủ ảo VPS VPS dùng để làm gì

Hiện nay, trên thị trường có rất nhiều nhà cung cấp dịch vụ máy chủ ảo, và bạn cần phải biết một số thông số cơ bản để có thể mua được dịch vụ tốt và giá cả phù hợp nhất.

 1. RAM

Trong máy tính thì RAM là loại bộ nhớ chính, nếu máy chủ VPS của bạn càng nhiều RAM thì khả năng truy xuất dữ liệu càng tốt, bởi vì khi dùng VPS bạn sẽ cần RAM để xử lý các vấn đề như xử lý các đoạn mã PHP với phần mềm PHP, xử lý truy vấn nhập xuất của database với MySQL, các ứng dụng nhỏ đi kèm, hỗ trợ đọc ghi dữ liệu,…nên thông số này rất quan trọng.

Dịch vụ máy chủ ảo VPS sẽ cho phép bạn chọn mức RAM từ 512MB đến 16GB (nếu bạn thấy VPS nào nhiều hơn 16GB RAM thì đó chính là Cloud VPS, hiện tại dịch vụ này đang được cung cấp khá nhiều tại Việt Nam, có thể kể đến như dịch vụ Cloud Server của Viettel IDC), và tùy theo lượng truy cập vào website của bạn cũng như cách tối ưu VPS thì bạn có thể biết bạn cần RAM nhiều hay ít. VPS dùng để làm gì

Ví dụ, bạn cần 1GB RAM để sử dụng WordPress thoải mái, hoặc nếu bạn là người thành thạo VPS thì bạn chỉ cần 512MB thì có thể chạy tốt với lượng truy cập khoảng 5000 lượt/ngày và 100 user online cùng lúc.

 2. SWAP

Mặc dù hầu như bạn không dùng đến tài nguyên của SWAP nhưng biết sẽ hơn.

SWAP được hiểu là một bộ nhớ ảo để lưu lại các hành động xử lý cũ nếu như bộ nhớ RAM của bạn bị đầy (overload). Bản thân SWAP là một không gian lưu trữ trên ổ cứng chứ không phải là một bộ nhớ độc lập. Nhưng không phải VPS nào cũng hỗ trợ SWAP, mà chỉ có các máy chủ ảo XenVPS mới hỗ trợ SWAP.

VPS dung de lam gi
VPS dung de lam gi

 3. Disk VPS dùng để làm gì

Disk (ổ đĩa cứng/ổ cứng), không gian lưu trữ này được sử dụng để lưu các file cài đặt của hệ điều hành và các file của mã nguồn website lưu trên đó.

Có 2 loại ổ đĩa:

  • HDD (Hard Disk Drive): Là loại ổ đĩa thông dụng nhất vẫn được sử dụng trên máy tính.
  • SSD (Solid State Drive): SSD hoặc ổ cứng bán dẫn, là loại ổ cứng dùng để lưu trữ dữ liệu nhưng tốc độ truy xuất dữ liệu nhanh hơn so với HDD 300 lần. Ví dụ, test thử ổ HDD có tốc độ truy xuất chỉ khoảng 80mb/s nhưng SSD thì có tốc độ lên tới hơn 400mb/s.
  • Thường thì VPS có SSD sẽ có giá đắt hơn loại ổ HDD. VPS dùng để làm gì

 4. CPU Core VPS dùng để làm gì

CPU Core nghĩa là lõi xử lý của CPU. Một dedicated server có lượng core nhất định và nó được chia cho các VPS. Thường thì số core càng cao thì khả năng xử lý dữ liệu càng tốt.

Ở các gói máy chủ ảo trung bình bạn sẽ được chọn từ loại 1 core đến 3 cores.

 5. Bandwidth/transfer

Hai từ này đều có nghĩa là băng thông – là lưu lượng được phép truyền tải dữ liệu đi. Chẳng hạn bạn có 1 file có dung lượng 1GB trên VPSm thì cứ 1 người tải bạn sẽ mất 1GB băng thông, tương tự với các loại file khác như hình ảnh, CSS, JS…

 6. IP

IP là viết tắt của Internet Protocol là số lượng địa chỉ IP mà nhà cung cấp dịch vụ VPS sẽ cấp cho bạn. Các dãy địa chỉ IP sẽ được nhà cung cấp chọn ngẫu nhiên. VPS dùng để làm gì

Thông thường, nếu bạn chọn mua thêm nhiều IP khác nhau thì các dãy IP đó sẽ có chung một class A và B. Ví dụ: 192.168.1.1/192.168.1.2/192.168/1./3

Trên đây là 6 thông số cơ bản mà bạn cần biết khi sử dụng dịch vụ máy chủ VPS. Trong đó, thông số về SWAP thường sẽ không hiển thị bên ngoài bảng giá, và bạn có thể chọn số lượng IP cần mua.

Các tìm kiếm liên quan:

  • mua vps
  • vps free
  • cách sử dụng vps
  • vps hosting
  • vps windows
  • cloud vps
  • vps và hosting
  • vps miễn phí

Nội dung liên quan:

  • Cơ hội tiếp thị du kích để không bỏ lỡ
  • Những gì trong một cái tên? (hay còn gọi là Mô hình hóa dữ liệu là gì?)
  • Học máy: Tương lai của Học máy trong Tiếp thị kỹ thuật số là gì?

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *